Cầu dàn thép Bailey sẽ xuất hiện trên dòng sông hơn 2.000 năm tuổi ở Hà Nội
Các cầu dàn Bailey sẽ được chế tạo sẵn, sẵn sàng triển khai lắp đặt tại các vị trí như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ… nhằm kết nối giao thông hai bên bờ sông.
Các cầu dàn Bailey sẽ được chế tạo sẵn, sẵn sàng triển khai lắp đặt tại các vị trí như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ… nhằm kết nối giao thông hai bên bờ sông.
Đây là một phần trong nỗ lực của Hà Nội nhằm từng bước khắc phục tình trạng ô nhiễm và phục hồi dòng chảy sông Tô Lịch.
Hà Nội tháo dỡ tòa nhà “Hàm cá mập” ngay trong tháng 4 cho thấy quyết tâm, tư duy đột phá của lãnh đạo thành phố nhằm quản trị, phát huy tốt hơn giá trị di sản quốc gia đặc biệt khu vực lõi Hồ Gươm.
Theo đề xuất, phương án thiết kế đặt mục tiêu biến sông Tô Lịch thành một không gian xanh, điểm nhấn cảnh quan và sinh thái, phục vụ cộng đồng.
Cần giám sát chặt chất lượng nước thải sinh hoạt sau khi được xử lý, đưa về hồ Sen sơ lắng và quan trắc, sau đó bổ cập vào Hồ Tây và sông Tô Lịch.
Theo phương án được đề xuất, nước thải sinh hoạt sau xử lý sẽ không còn chảy ra sông Nhuệ như hiện nay mà được dẫn về hồ Sen - hồ nước rộng hơn 4ha, nằm đối diện Nhà máy xử lý nước thải Hồ Tây thông qua hệ thống ống dẫn dài khoảng 500m.
Việc nạo vét lòng sông được cho là bước khởi động cho quá trình "hồi sinh" dự án này.
Chính phủ đã giao TP. Hà Nội cùng 3 Bộ có liên quan vào cuộc ngay để "hồi sinh" dòng sông ô nhiễm nhất trên địa bàn.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà giao Bộ NN&PTNT, Xây dựng, TN&MT phối hợp với UBND TP Hà Nội sớm hoàn thiện các thủ tục triển khai dự án 'hồi sinh' sông Tô Lịch.
Bộ TN&MT mới đây đã đề xuất phương án phục hồi, kết nối khác nhằm "hồi sinh" dòng sông 2.000 năm tuổi giữa lòng Thủ đô.