Hà Nội đưa ra phương án ‘cứu’ dòng sông hơn 2.000 năm tuổi, Bộ Xây dựng nói gì?
Bộ Xây dựng nhấn mạnh, Hà Nội cần xây dựng phương án vận hành và khai thác trạm bơm trong cả mùa khô lẫn mùa mưa, nhằm duy trì cảnh quan và môi trường của sông Tô Lịch.
Bộ Xây dựng nhấn mạnh, Hà Nội cần xây dựng phương án vận hành và khai thác trạm bơm trong cả mùa khô lẫn mùa mưa, nhằm duy trì cảnh quan và môi trường của sông Tô Lịch.
Tâm lý "nhất cận thị, nhị cận giang" của người Việt luôn tồn tại, dù dòng sông này nổi tiếng ô nhiễm.
Tổng mức đầu tư cho dự án ước tính khoảng 550 tỷ đồng, được lấy từ ngân sách thành phố. TP. Hà Nội cam kết hoàn thành công trình trước tháng 9/2025.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đề xuất Thủ tướng Chính phủ cho xây dựng công trình khẩn cấp bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch, tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 550 tỷ đồng.
Lãnh đạo TP. Hà Nội yêu cầu xây dựng hai đường ống thép chạy song song và đặt ngầm dưới lòng hồ, trong đó một đường ống sẽ đảm nhiệm việc dẫn nước bổ sung thường xuyên cho sông Tô Lịch.
Từ ngày 1/12 tới, nhà máy xử lý nước thải Yên Xá sẽ đi vào vận hành thử nghiệm.
Khởi công gần 8 năm (từ tháng 10/2016), dự án hệ thống xử lý nước thải Yên Xá dù được cho là giải pháp cứu cánh hồi sinh sông Tô Lịch chưa hẹn ngày về đích.
Ngoài việc xây dựng hệ thống thu gom nước thải, TP Hà Nội sẽ lấy nước sông Hồng để làm ‘sống lại’ sông Tô Lịch cũng như sông Nhuệ - Đáy.
Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết đã nghiên cứu và nghiệm thu, đề nghị UBND TP Hà Nội phối hợp đầu tư, xây dựng 2 đập dâng lớn trên sông Hồng. Dù việc xây đập có những "tác dụng phụ", nhưng khi nước sông Hồng dâng lên thì sông Nhuệ, sông Đáy cũng sẽ trở lại dòng chảy tự nhiên như xưa; thậm chí có thể giúp dòng sông "chết" như sông Tô Lịch "sống" lại.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội đang gấp rút chỉnh trang, hoàn thiện tuyến đường dành riêng cho xe đạp lưu thông dọc sông Tô Lịch (đoạn từ Ngã Tư Sở đến Đại học Giao thông Vận tải).