S&P 500 tăng hơn 1%, vượt đỉnh lịch sử
Cùng với Dow Jones, S&P 500 đã vượt qua mức đỉnh lịch sử được thiết lập vào tháng 1/2022.
Cùng với Dow Jones, S&P 500 đã vượt qua mức đỉnh lịch sử được thiết lập vào tháng 1/2022.
Ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đã phục hồi sau chuỗi giảm điểm kéo dài ba ngày nhờ sự khởi sắc của loạt cổ phiếu công nghệ.
(ĐTCK) Chứng khoán Mỹ giảm trong phiên ngày thứ Tư (17/1), sau khi dữ liệu doanh số bán lẻ tháng 12 đã khiến kỳ vọng sớm giảm lãi suất của Fed bị suy yếu.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều giảm điểm trong bối cảnh lợi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 10 năm tiếp tục tăng cao. Dữ liệu kinh tế mới tiếp tục khiến thị trường nghi ngờ về khả năng Fed sớm cắt giảm lãi suất ngay trong tháng 3/2024.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều giảm điểm trong phiên 16/1 khi Thống đốc Christopher Waller cảnh báo Fed có thể nới lỏng chính sách tiền tệ chậm hơn dự báo của Phố Wall.
Ông Gundlach đánh giá: “Việc đường cong lợi suất đảo chiều đi lên là tín hiệu cảnh báo nguy cơ suy thoái cực kỳ cao".
Cả ba chỉ số chính đều không có nhiều thay đổi trong phiên giao dịch ngày 11/1 khi báo cáo lạm phát tháng 12 nóng hơn dự báo của các nhà kinh tế. Thị trường đang chờ đợi báo cáo kết quả kinh doanh quý IV/2023 từ các ông lớn ngân hàng.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều tăng điểm trong phiên 10/1 khi thị trường chờ đợi một loạt dữ liệu lạm phát có thể ảnh hưởng tới lộ trình cắt giảm lãi suất của Fed.
Giáo sư Jeremy Siegel, người được mệnh danh là "Pháp sư của Wharton", mới đây cho biết chỉ số S&P 500 có thể tăng 10%, lên mức cao kỷ lục 5.200 điểm trong năm nay, tuy nhiên lãi suất lao dốc có thể sẽ gây rắc rối cho thị trường chứng khoán.
Dow Jones và S&P 500 lại quay đầu giảm trong phiên 9/1 khi nhà đầu tư tìm kiếm những cổ phiếu ngoài lĩnh vực công nghệ, chưa nhận được nhiều sự quan tâm trong năm 2023.