Nhà đầu tư 'tháo chạy' khỏi AI, tìm kiếm 'mỏ vàng' mới trong ngành dược?
Sau hai năm bị "lu mờ", cổ phiếu dược phẩm đang trở lại như một nơi trú ẩn an toàn cho nhà đầu tư trong bối cảnh kinh tế bất ổn.
Sau hai năm bị "lu mờ", cổ phiếu dược phẩm đang trở lại như một nơi trú ẩn an toàn cho nhà đầu tư trong bối cảnh kinh tế bất ổn.
Vị chuyên gia cho rằng sự suy thoái sẽ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như chu kỳ kinh doanh chậm lại và thuế quan.
Doanh nghiệp Đức và Pháp phá sản ở mức kỷ lục trong năm 2024, gây ra những hệ lụy nghiêm trọng cho kinh tế châu Âu.
Gần 4 tỷ USD đã rút khỏi siêu cường châu Á này trong tháng 12/2024, khi bất ổn chính trị đỉnh điểm với việc Tổng thống bị bắt, gây chấn động thị trường.
Timo Wollmershaeuser, Giám đốc tại Tổ chức nghiên cứu Ifo, nhận định rằng Đức đang tụt hậu đáng kể so với các nước khác và trải qua giai đoạn trì trệ dài nhất trong lịch sử hậu chiến.
Kinh tế Nga tăng trưởng bùng nổ bất chấp hàng loạt lệnh trừng phạt. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, nhiều dấu hiệu cho thấy diễn biến lạc quan này sắp kết thúc.
Chuyên gia cho biết các nhà sản xuất dầu đá phiến của Mỹ sẽ mất thị phần nếu chính sách của ông Trump làm giảm giá khí đốt.
Albert Edwards, chiến lược gia tại Société Générale vạch ra hai kịch bản, một là lần này có thể là trường hợp hiếm hoi không dẫn đến suy thoái như lịch sử đã chỉ ra nhưng cũng có khả năng cao Mỹ đang trên đà bước vào một cuộc suy thoái nghiêm trọng.
Các doanh nghiệp sống sót sau đại dịch Covid-19 đang dần sụp đổ vì họ không còn có thể chịu đựng suy thoái kéo dài và lãi suất cao nữa.
Các nền kinh tế lớn nhất Đông Âu, là thành viên của EU, đang gặp nhiều khó khăn trong nỗ lực tránh rơi vào suy thoái, chịu ảnh hưởng bởi sự ảm đạm từ Đức.