Doanh nghiệp phá sản kỷ lục tại Đức và Pháp gây lo ngại suy thoái toàn châu Âu
Doanh nghiệp Đức và Pháp phá sản ở mức kỷ lục trong năm 2024, gây ra những hệ lụy nghiêm trọng cho kinh tế châu Âu.
Doanh nghiệp Đức và Pháp phá sản ở mức kỷ lục trong năm 2024, gây ra những hệ lụy nghiêm trọng cho kinh tế châu Âu.
Gần 4 tỷ USD đã rút khỏi siêu cường châu Á này trong tháng 12/2024, khi bất ổn chính trị đỉnh điểm với việc Tổng thống bị bắt, gây chấn động thị trường.
Timo Wollmershaeuser, Giám đốc tại Tổ chức nghiên cứu Ifo, nhận định rằng Đức đang tụt hậu đáng kể so với các nước khác và trải qua giai đoạn trì trệ dài nhất trong lịch sử hậu chiến.
Kinh tế Nga tăng trưởng bùng nổ bất chấp hàng loạt lệnh trừng phạt. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, nhiều dấu hiệu cho thấy diễn biến lạc quan này sắp kết thúc.
Albert Edwards, chiến lược gia tại Société Générale vạch ra hai kịch bản, một là lần này có thể là trường hợp hiếm hoi không dẫn đến suy thoái như lịch sử đã chỉ ra nhưng cũng có khả năng cao Mỹ đang trên đà bước vào một cuộc suy thoái nghiêm trọng.
Các doanh nghiệp sống sót sau đại dịch Covid-19 đang dần sụp đổ vì họ không còn có thể chịu đựng suy thoái kéo dài và lãi suất cao nữa.
Các nền kinh tế lớn nhất Đông Âu, là thành viên của EU, đang gặp nhiều khó khăn trong nỗ lực tránh rơi vào suy thoái, chịu ảnh hưởng bởi sự ảm đạm từ Đức.
Chuyên gia Peter Berezin đã nâng xác suất suy thoái kinh tế Mỹ từ 65% lên 75%, với lý do dưới thời ông Donald Trump, một cuộc chiến thương mại mới có khả năng xảy ra.
Một nghiên cứu cho rằng nếu số ngày lao động nghỉ ốm ít đi thì kinh tế Đức có thể đã tránh khỏi suy thoái vào năm 2023.
Nếu số liệu việc làm tháng 10 yếu hơn dự kiến, nó có thể phản bác lại niềm tin rằng các đợt cắt giảm lãi suất của Fed đã hạ nhiệt lạm phát mà không đẩy Mỹ vào suy thoái.