Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính trình Nghị quyết về quản lý tài sản ảo trong tuần này
Bộ Tài chính phải trình Nghị quyết thí điểm quản lý tài sản ảo trong tuần này, hướng tới việc vận hành sàn giao dịch tiền số và định danh tài sản số.
Bộ Tài chính phải trình Nghị quyết thí điểm quản lý tài sản ảo trong tuần này, hướng tới việc vận hành sàn giao dịch tiền số và định danh tài sản số.
Theo đánh giá của giới chuyên gia, các sàn giao dịch tiền số phải thực hiện xác minh danh tính khách hàng và kiểm soát nội dung giao dịch nhằm ngăn chặn các hành vi phi pháp như rửa tiền hay tài trợ khủng bố. Đồng thời, cần triển khai các cơ chế bảo vệ nhà đầu tư như ký quỹ, mua bảo hiểm hoặc sử dụng tài sản bảo đảm để giảm thiểu rủi ro.
Phó Chủ tịch UBCKNN đề nghị Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) chia sẻ kinh nghiệm quản lý tài sản số, xây dựng sàn giao dịch tín chỉ carbon và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý cho thị trường chứng khoán.
Theo Chủ tịch UBCKNN, để nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam từ cận biên lên mới nổi thì việc xây dựng thị trường tài sản mã hoá là điều không thể thiếu.
Bộ Kế hoạch & Đầu tư vừa đề xuất thử nghiệm mô hình sàn giao dịch tiền mã hóa tại các trung tâm tài chính, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và thu hút đầu tư quốc tế.
Việc có một khuôn khổ pháp lý cộng với lực lượng lao động trẻ và đam mê giới trẻ, Việt Nam sẽ trở thành một trung tâm tài sản số của khu vực, đây là dự báo được Chủ tịch SSI đưa ra tại VTIS 2024.
Chủ tịch SSI Nguyễn Duy Hưng cho rằng Việt Nam cần hoàn thiện khung pháp lý để phát triển thị trường tài sản số.
Theo ông, chỉ khi Việt Nam có khung pháp lý minh bạch, các tổ chức quốc tế mới sẵn sàng hợp tác, đầu tư và tìm kiếm lợi ích tại thị trường này.
Bộ Thông tin và Truyền thông đang lấy ý kiến các bộ, ngành, đơn vị liên quan để hoàn thiện dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.
Năm 2021-2022, Việt Nam luôn nằm trong Top 3 toàn cầu về người dân sở hữu tài sản số (21% dân số Việt Nam sở hữu).