Đề xuất tăng tiếp giá điện, liệu EVN có ‘bù’ nổi số lỗ 17.000 tỷ đồng?
Nếu đề xuất được thông qua, đợt tăng giá điện tiếp theo có thể vào tháng 5 năm nay.
Nếu đề xuất được thông qua, đợt tăng giá điện tiếp theo có thể vào tháng 5 năm nay.
Bộ Công Thương đề xuất tăng giá điện trong năm 2024 để EVN có nguồn thanh toán cho các nhà máy điện và phản ánh đúng biến động của chi phí đầu vào.
Đề xuất tăng giá điện được Bộ Công Thương đưa ra trong bối cảnh tình hình tài chính của EVN vẫn rất khó khăn, lỗ khoảng 17.000 tỷ đồng trong năm ngoái.
Theo thống kê của Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) về khách hàng sử dụng điện tính đến tháng 10 năm 2023, thì việc tăng giá bán lẻ điện bình quân lên 2.006,79 đ/kWh có những tác động khác nhau đối với từng nhóm đối tượng khách hàng sử dụng điện.
Những công ty thép sử dụng công nghệ lò hồ quan điện được đánh giá chịu ảnh hưởng lớn hơn so với những công ty sử dụng lò cao. Việc chuyển chi phí tăng vào giá bán đối với thép xây dựng sẽ khó khăn hơn so với tôn mạ trong bối cảnh nhu cầu thấp.
Dù tăng giá điện lần 2 trong năm nay, nhưng theo Chứng khoán MB (MBS), mức tăng này vẫn chưa đủ để EVN có lãi trong năm 2023.
Đối với doanh nghiệp sản xuất, chi phí tiền điện tăng thêm sẽ phụ thuộc vào mức độ tiêu thụ ở các bậc theo thang giá, thời gian sử dụng điện vào cao điểm hay thấp điểm.
Tăng giá điện được cho là sẽ giúp có tác động tích cực lên chuỗi giá trị ngành điện, đặc biệt là các doanh nghiệp phân phối điện, nhưng sẽ gây khó khăn tới doanh nghiệp sản xuất.
Mới đây, Bộ Công Thương đã quyết định điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân từ 1.920,37 đồng/kWh lên 2.006,79 đồng/kWh, tương đương tăng 4,5% (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Đây là lần tăng giá điện thứ hai trong năm nay, sau khi tăng đợt 1 vào ngày 4/5 với mức 3%.
Chứng khoán Mirae Asset cho rằng, việc tăng giá điện gây tác động tiêu cực tới ngành xi măng, hóa chất, luyện kim (thép), giấy. Đây là những ngành sản xuất sử dụng nhiều điện và chi phí điện chiếm tỷ trọng cao trong giá vốn hàng bán.