Trong nước, lãi suất điều hành giảm, nhưng chính sách tiền tệ trên thế giới nhìn chung vẫn đang thắt chặt. Do vậy, trong ngắn hạn, thị trường không dễ đón dòng vốn rẻ như mong đợi.
Phần lớn các ngân hàng giảm từ 0,1-0,5 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 6 tháng trở lên.
Lo ngại tác động từ việc một số ngân hàng sụp đổ sẽ hạn chế hoạt động cho vay của ngành ngân hàng và làm suy yếu nền kinh tế, các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) dự kiến chỉ tăng lãi suất thêm một lần nữa trong năm nay, thậm chí việc đó cũng không chắc chắn.
Ngày 23/3, Ngân hàng Trung ương Thuỵ Sĩ (SNB) đã quyết định tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản, lên mức 1,5%. Động thái tăng lãi suất này diễn ra trong bối cảnh lạm phát trong tháng 2 của Thụy Sĩ đã tăng lên mức 3,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước khẩn trương báo cáo về việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 31 về hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh. Đây là nghị định liên quan đến gói hỗ trợ 2% lãi suất, tương đương quy mô hỗ trợ 40.000 tỷ đồng theo chủ trương của Quốc hội và Chính phủ để hỗ trợ doanh nghiệp.
Sau khi tăng lãi suất với tốc độ nhanh nhất trong lịch sử để kiềm chế lạm phát, các ngân hàng trung ương hàng đầu thế giới đang công khai dự tính kết thúc sớm việc tăng lãi suất.
Ngân hàng Nhà nước vừa giảm một số loại lãi suất điều hành, không theo xu hướng chung của hầu hết ngân hàng trung ương trên thế giới, kỳ vọng sẽ hỗ trợ thanh khoản và tăng trưởng kinh tế.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cho biết: Cục Dự trữ Liên bang (Fed) và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) phải thúc đẩy tăng lãi suất và không được đi chệch hướng trước sự mong manh của sự phục hồi kinh tế toàn cầu cùng các lỗ hổng trong hệ thống tài chính.