Nhiều địa phương được tăng lương tối thiểu hơn 21% từ 1-7-2024
Do thực hiện sắp xếp lại địa giới hành chính, người lao động làm việc ở một số địa phương sẽ được hưởng mức tăng lương tối thiểu cao hơn mức bình quân
Do thực hiện sắp xếp lại địa giới hành chính, người lao động làm việc ở một số địa phương sẽ được hưởng mức tăng lương tối thiểu cao hơn mức bình quân
Bộ LĐ-TB-XH vừa có tờ trình đề nghị Chính phủ ban hành Nghị định quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động từ ngày 1-7-2024
Theo dự thảo Nghị định quy định mức lương tối thiểu với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động của Bộ LĐ-TB&XH,
Bộ Nội vụ đã thống nhất với Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) thời điểm tăng lương tối thiểu năm 2024 vào ngày 1/7.
Bộ LĐ-TB&XH đang lấy ý kiến các bộ, ngành để hoàn thiện dự thảo nghị định của Chính phủ về việc điều chỉnh mức tăng lương tối thiểu vùng 2024.
VTV.vn - Cải cách tiền lương là một trong những chính sách quan trọng được trông chờ nhất năm 2024.
Quy định mới về thang lương, bảng lương, phụ cấp tiền lương lao động trong doanh nghiệp Nhà nước sẽ có hiệu lực từ tháng 4/2024. Ngoài ra, trong tháng 4, quy định mới về xét danh hiệu “lao động tiên tiến”, “chiến sĩ tiên tiến” cũng có hiệu lực.
Từ 1/7 tới, khi lương tối thiểu vùng tăng, người lao động ngoài việc được tăng lương hàng tháng thì còn tăng một số quyền lợi khác. Tuy nhiên, việc tăng lương chỉ thực sự ý nghĩa khi không để giá cả "leo thang".
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) vừa có văn bản gửi các bộ, ngành liên quan lấy ý kiến vào dự thảo tờ trình Nghị định quy định mức lương tối thiểu với người lao động làm việc theo hợp đồng.
Mức lương tối thiểu vùng từ 1/7 tới tăng 6% cao hơn khoảng 2% so với mức sống tối thiểu của người lao động đến hết năm 2024 và dự kiến cơ bản bảo đảm mức sống tối thiểu năm 2025.