Dòng vốn tín dụng sẽ hướng về lĩnh vực nào trong năm 2024?
Bà Bùi Thuý Hằng cho biết, mục tiêu tăng trưởng tín dụng 15% sẽ được điều chỉnh linh hoạt phù hợp với diễn biến của thị trường.
Bà Bùi Thuý Hằng cho biết, mục tiêu tăng trưởng tín dụng 15% sẽ được điều chỉnh linh hoạt phù hợp với diễn biến của thị trường.
Năm 2023, vốn đầu tư tư nhân chỉ tăng 2,7%, thấp hơn đáng kể so với mức tăng 8,6% của năm 2022, và cũng thấp hơn tốc độ tăng trưởng bình quân 15-16% trong giai đoạn 2016-2019 trước đại dịch.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành Ngân hàng năm 2024 là đẩy mạnh công tác xử lý, thu hồi nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng, ngăn ngừa, hạn chế nợ xấu mới phát sinh.
Theo TS. Cấn Văn Lực - Chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), năm 2023 sức cầu nền kinh tế ở mức yếu và mặt bằng lãi suất vẫn còn cao, do đó mức tăng trưởng tín dụng 11-13% là phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và khả năng hấp thụ vốn.
NHNN định hướng tăng trưởng tín dụng năm 2024 là 15% với mặt bằng lãi suất sẽ tiếp tục giảm. Việc cơ cấu lại các ngân hàng yếu kém cũng sẽ được quyết liệt thực hiện trong năm nay.
1,5 triệu tỷ đồng đã được đưa vào nền kinh tế năm 2023, còn năm 2024 sẽ là bao nhiêu?
Trước phiên giao dịch bùng nổ hôm nay, nhóm cổ phiếu ngân hàng đã có thời gian dài “lặng sóng” dưới áp lực từ nợ xấu và nút thắt tăng trưởng tín dụng.
Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết, năm 2024, với mục tiêu tăng trưởng tín dụng là 15%, ước tính khoảng 2 triệu tỷ đồng sẽ được đưa vào nền kinh tế.
Theo số liệu mới công bố của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tính đến cuối tháng 9/2023, tổng dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản đạt khoảng 2,75 triệu tỷ đồng (chiếm 21,51% tổng dư nợ nền kinh tế), tăng 6,75% so cuối 2022.
Đến cuối năm 2023, tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống đạt khoảng 13,5%. Đây là số liệu rất tích cực trong bối cảnh kinh tế khó khăn, khả năng hấp thụ doanh nghiệp vốn kém.