Vì sao Bộ Tài chính điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng GDP quý cao hơn so với ban đầu, trong bối cảnh Hoa Kỳ áp thuế đối ứng?
Vào chiều 6/4, tại Hà Nội đã diễn ra họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3.
Vào chiều 6/4, tại Hà Nội đã diễn ra họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3.
Tính đến ngày 25/3, tăng trưởng tín dụng toàn nền kinh tế đạt 2,49%, cao gấp gần 10 lần mức tăng của cùng kỳ năm ngoái, cho thấy dòng vốn đang được khơi thông rõ nét hơn trong quý I/2025.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước sớm hoàn thiện, trình phương án xử lý SCB; thúc đẩy loạt giải pháp tăng trưởng và cải cách thể chế.
Theo Bộ Tài chính, để đạt mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên thì 9 tháng cuối năm cần tăng khoảng 8,3%.
Chỉ trong 1 tuần, dư nợ tín dụng nền kinh tế đã tăng thêm 0,74%, tức hơn 115.000 tỷ đồng được bơm ra nền kinh tế. Các chuyên gia cảnh báo về chất lượng tín dụng khi tăng trưởng ồ ạt.
Thủ tướng nghiêm khắc phê bình 19 bộ, cơ quan trung ương và 28 địa phương chưa hoàn thành phân bổ chi tiết kế hoạch vốn.
Các nhà đầu tư hiện đang chờ đợi báo cáo bảng lương phi nông nghiệp của Hoa Kỳ để biết thêm manh mối về định hướng chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang.
Trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ tôm toàn cầu không ngừng tăng, việc ứng dụng công nghệ trở thành yếu tố then chốt giúp ngành duy trì đà tăng trưởng dài hạn.
Do quy định niêm yết trên thị trường chứng khoán quá khắt khe nên đã từ lâu doanh nghiệp công nghệ không đặt mục tiêu hoặc có niềm tin rằng sẽ thực hiện được huy động vốn tại thị trường Việt Nam.
Dù còn nhiều thách thức nhưng nhờ kim ngạch xuất khẩu quý I tăng trưởng khá tốt, chúng ta có thể yên tâm về việc quý sau sẽ tăng trưởng hơn quý trước. Hoàn toàn có thể vững tiến đến mục tiêu xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp đạt 64-65 tỷ USD trong năm nay” - ông Phùng Đức Tiến - Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) - chia sẻ với PV Tiền P...