Kinh tế Việt Nam đang trên đà hồi phục
Quá trình phục hồi hoạt động xuất khẩu và tiêu dùng trong nước là những yếu tố quan trọng tạo đà cho tăng trưởng.
Quá trình phục hồi hoạt động xuất khẩu và tiêu dùng trong nước là những yếu tố quan trọng tạo đà cho tăng trưởng.
Kết quả kinh doanh của chuỗi Bách Hoá Xanh thuộc Thế giới Di động (mã cổ phiếu MWG) đã liên tục được cải thiện tích cực, mở ra triển vọng có thể hoà vốn và có lợi nhuận ngay trong quý 4 tới đây.
Theo PGS TS Phạm Thế Anh, Trưởng khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế quốc dân cho rằng mục tiêu tăng trưởng 6,5% ngoài tầm tay, chỉ nên coi đó là mục tiêu để phấn đấu hơn là mục tiêu cần phải đạt được.
Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế chậm lại, các khu vực sản xuất khó khăn dẫn đến chi tiêu của dân thắt chặt, Việt Nam cần mở rộng chính sách tài khóa để hỗ trợ nền kinh tế.
Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 dự báo tăng trưởng của Việt Nam vào năm tới 2024 đạt 6%, vẫn cao hơn so với mức tăng trưởng bình quân của ASEAN là 5%.
S&P nhận định Việt Nam có nhiều lợi thế để trở thành trung tâm sản xuất hấp dẫn đối với các tập đoàn đa quốc gia; lĩnh vực hạ tầng cũng được đầu tư mạnh khi nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao.
Số liệu của Tổng cục Thông kê cho thấy, Chỉ số sản xuất 9 tháng năm 2023 của một số ngành trọng điểm tăng cao so với cùng kỳ năm trước.
Dù kinh tế vĩ mô Việt Nam vẫn còn những dấu hiệu bất ổn nhưng chuyên gia từ ADB, Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng GDP 5,8% cho năm 2023, dẫn đầu tăng trưởng khu vực Đông Nam Á.
Tại Nghị quyết 164/NQ-CP, Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế để phấn đấu hoàn thành đạt mức cao nhất các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.
Ông Clemens Fuest - Chủ tịch Viện nghiên cứu kinh tế Ifo đã cảnh báo tình trạng thiếu lao động và việc chuyển đổi sang năng lượng tái tạo cùng với lạm phát tăng vọt sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của Đức trong dài hạn.