Ngân hàng đua nhau tăng vốn
Vốn điều lệ của Ngân hàng TMCP Á Châu sẽ vượt qua Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, trở thành ngân hàng có quy mô vốn cao thứ 6 trong toàn hệ thống ngân hàng.
Vốn điều lệ của Ngân hàng TMCP Á Châu sẽ vượt qua Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, trở thành ngân hàng có quy mô vốn cao thứ 6 trong toàn hệ thống ngân hàng.
UBCKNN đã công bố quyết định chấp thuận cho Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank, mã TCB) tăng vốn điều lệ gấp đôi lên mức 70.450 tỷ đồng, sau khi nội dung này được cổ đông nhà băng thông qua hồi tháng 4.
Không chỉ chia cổ tức bằng tiền mặt và chia thưởng bằng cổ phiếu với tỷ lệ cao, cổ phiếu TCB của Techcombank còn tăng liên tục thời gian qua và kết quả kinh doanh của ngân hàng cũng luôn giữ vị thế đầu ngành.
ACB trở thành ngân hàng có vốn điều lệ cao thứ 6 hệ thống, đạt 44.667 tỷ đồng, vượt qua Agribank.
Cổ đông Gilimex đề xuất Công ty tăng vốn điều lệ lên hơn 1,000 tỷ đồng để phục vụ kế hoạch mở rộng các khu công nghiệp tiếp theo.
Hội đồng Quản trị (HĐQT) Tổng CTCP Bảo hiểm Quân Đội (MIC - Mã chứng khoán: MIG) vừa thông qua nghị quyết thực hiện phương án chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu để tăng vốn điều lệ.
MSB dự kiến sẽ phát hành 600 triệu cổ phiếu để trả cổ tức, giúp vốn điều lệ tăng từ 20.000 tỷ đồng lên 26.000 tỷ đồng, lọt vào top 15 ngân hàng có vốn điều lệ cao nhất.
Navico (ANV) lên kế hoạch thưởng cổ phiếu tỷ lệ 100% cho cổ đông hiện hữu, vốn điều lệ sau phát hành sẽ tăng gần gấp đôi lên mức hơn 2.666 tỷ đồng.
FPT cũng chuẩn bị phát hành 190,5 triệu cổ phiếu để tăng vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu với tỷ lệ 20:3.
Được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, HOSE: SSB) chính thức hoàn tất việc tăng vốn điều lệ lên 24.957 tỷ đồng thông qua đợt phát hành 42 triệu cổ phiếu theo Chương trình lựa chọn dành cho người lao động (ESOP) năm 2023 cho hơn 2.000 cán bộ nhân viên (CBNV) có nhiều đóng góp cho sự phát triển của ngân hàng.