Hòa Phát (HPG) chính thức trở thành thương hiệu dẫn đầu ngành vật liệu xây dựng Việt Nam
Tại thị trường trong nước, Hòa Phát (HPG) tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu về thị phần thép dài và ống thép lần lượt đạt 37,6% và 27,7%.
Tại thị trường trong nước, Hòa Phát (HPG) tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu về thị phần thép dài và ống thép lần lượt đạt 37,6% và 27,7%.
Tại ĐHCĐ thường niên 2024, ban lãnh đạo Tập đoàn Hòa Phát từng nhấn mạnh: "Cổ phiếu HPG từ tốt đến rất tốt".
Theo kế hoạch của Hòa Phát (HPG), lò cao số 1 của Dung Quất 2 sẽ chính thức vận hành vào năm 2025 với công suất 50%, tương đương 1,4 triệu tấn thép. Đến năm 2026, lò cao số 2 sẽ đi vào hoạt động với công suất 50%, trong khi lò số 1 sẽ được nâng công suất lên 80%.
Hạn chốt danh sách cổ đông của Hòa Phát (HPG) là ngày 17/3/2025.
Tại Việt Nam, chỉ có Tập đoàn Hòa Phát (HPG) và Formosa đủ năng lực sản xuất thép cuộn cán nóng (HRC).
Mỹ áp thuế 25% lên thép nhập khẩu nhằm bảo hộ ngành sản xuất nội địa, nhưng Hòa Phát (HPG) không chịu tác động nhờ mức thuế sẵn có cao hơn. Trong khi đó, nhóm doanh nghiệp tôn mạ như HSG, NKG, GDA có thể bị ảnh hưởng nhẹ do mất lợi thế cạnh tranh về giá.
Đứng thứ 5 cả nước về giá trị xuất siêu trong năm 2024, tỉnh có quy mô kinh tế lớn nhất khu vực Trung du và miền núi phía Bắc sắp xuất hiện dự án hơn 3.700 tỷ đồng của Tập đoàn Hòa Phát.
Khi Mỹ áp thuế đồng nhất 25% mà không miễn trừ bất kỳ quốc gia nào, đây có thể là cơ hội giúp doanh nghiệp thép Việt Nam cạnh tranh công bằng hơn tại thị trường Mỹ.
Tại ĐHCĐ thường niên 2024, tỷ phú Trần Đình Long, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hòa Phát (Mã HPG) từng khẳng định "cổ phiếu HPG từ tốt đến rất tốt".
Công ty con của Hòa Phát được giao làm Khu công nghiệp Đồng Phúc, tỉnh Bắc Giang. Dự án có quy mô 354,63ha và tổng vốn đầu tư 3.731,71 tỷ đồng.