Tỉnh miền Bắc vừa lập kỷ lục chưa từng có về thu hút FDI sẽ trở thành trung tâm phát triển công nghiệp
Tỉnh này nằm gần các trung tâm đô thị, công nghiệp lớn của vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Tỉnh này nằm gần các trung tâm đô thị, công nghiệp lớn của vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Theo số liệu tổng hợp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, kết thúc năm 2023, TP.HCM dẫn đầu cả nước về thu hút vốn FDI với 5,85 tỷ USD.
Năm 2023, tỉnh “đất chật người đông” vùng Đồng bằng sông Hồng này lần đầu gia nhập nhóm tỷ đô về thu hút vốn FDI.
Tổng chiều dài tuyến đường thuộc dự án khoảng 60,9 km, trong đó, đoạn trên địa bàn Nam Định dài 27,6 km, đoạn trên địa bàn Thái Bình dài 33,3 km.
Năm 2023, trong bối cảnh khó khăn chung của cả nước và chịu tác động bất lợi của nhiều yếu tố khách quan, song kinh tế của tỉnh vẫn duy trì phát triển với tốc độ tăng trưởng khá đạt 7,37%, cao hơn mức bình quân của cả nước (5%)
Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình vừa ban hành quyết định thu hồi 12,2ha tại phường Trần Lãm và xã Vũ Chính, thành phố Thái Bình thuộc dự án Bệnh viện đa khoa quốc tế của FLC và giao cho Trung tâm phát triển quỹ đất và Kỹ thuật tài nguyên - Sở tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình quản lý.
Sau 4 năm khởi công, Tập đoàn FLC được tỉnh Thái Bình giao thêm 12ha đất để xây dựng Bệnh viện Đa khoa quốc tế. Tuy nhiên, năm 2021, FLC thông báo chấm dứt đầu tư nên tỉnh thu hồi diện tích này.
Dự án tuyến đường bộ ven biển Hải Phòng - Thái Bình đã thi công đạt đến hơn 70% nhưng hiện chủ đầu tư phải tạm ngừng do nhiều nguyên nhân.
Ông Ngô Đông Hải, Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình đã trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án nhà máy nhiệt điện LNG Thái Bình cho liên danh 3 nhà đầu tư: Công ty Tokyo gas, Công ty Điện lực Kyuden của Nhật Bản và Tập đoàn Trường Thành Việt Nam.
Ngày 16/12, tại Tokyo, tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chứng kiến lễ trao 30 thỏa thuận, văn kiện hợp tác giữa các bộ, ngành, cơ quan, doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản.