Trường hợp duy nhất được cấp thẻ Căn cước có giá trị sử dụng suốt đời
Thông thường, thẻ Căn cước sẽ có thời hạn sử dụng và phụ thuộc vào độ tuổi của người được cấp.
Thông thường, thẻ Căn cước sẽ có thời hạn sử dụng và phụ thuộc vào độ tuổi của người được cấp.
Một số tỉnh thành ở Việt Nam sẽ được sáp nhập để tạo ra các đơn vị hành chính mới, điều này khiến người dân băn khoăn có cần làm lại căn cước khi sáp nhập tỉnh hay không?
Trong năm 2025, những người sinh năm 2000, 1985 và 1965 đến tuổi phải thực hiện thủ tục đổi thẻ căn cước.
Căn cước hoặc CCCD là giấy tờ tùy thân quan trọng của mỗi cá nhân, nhưng không thể sử dụng tùy tiện theo ý muốn hoặc cho bất kỳ mục đích nào.
Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho Bộ Công an hướng dẫn cụ thể về thay đổi địa chỉ cư trú đối với thẻ căn cước sau khi tiến hành sáp nhập tỉnh/thành.
Luật Căn cước được Quốc hội Khóa XV thông qua ngày 27/11/2023 và sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, đánh dấu bước tiến quan trọng trong quản lý danh tính công dân, tạo thuận lợi cho các thủ tục hành chính và giao dịch trong đời sống.
Cụ thể, công dân có giải phẫu, thẩm mỹ cần làm thủ tục cấp đổi căn cước công dân, hộ chiếu để tránh gặp khó khăn khi làm thủ tục xuất nhập cảnh.
Thẻ căn cước tích hợp ADN là một sự cải tiến trong công nghệ, trong đó, thông tin di truyền của một cá nhân được mã hóa và lưu trữ dưới dạng kỹ thuật số trên thẻ căn cước.
Có không ít trường hợp người dân thắc mắc khi cấp đổi sang thẻ căn cước có cần sửa thông tin trên sổ đỏ hay không?
Luật Căn cước đã chính thức được Quốc hội Khóa XV thông qua ngày 27/11/2023 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2024.