Hòa Phát và Formosa hạ giá thép HRC
Tuy nhiên, giá thép nội địa vẫn cao hơn so với thép HRC nhập khẩu từ Trung Quốc.
Tuy nhiên, giá thép nội địa vẫn cao hơn so với thép HRC nhập khẩu từ Trung Quốc.
Nhờ lợi thế sở hữu cảng nước sâu, Thừa Thiên Huế muốn có dự án nhà máy thép cuộn cán nóng (HRC) giống như Hà Tĩnh, Quảng Ngãi và Nam Định.
Giá thép HRC Trung Quốc liên tục giảm mạnh ảnh hưởng gián tiếp đến triển vọng kinh doanh của Tập đoàn Hòa Phát (HPG). Sự sụt giảm này phản ánh dư cung toàn cầu và áp lực lên lợi nhuận ngành thép.
Hòa Phát và Formosa là hai doanh nghiệp tại Việt Nam có khả năng sản xuất thép HRC.
Ngoài thuế chống bán phá giá, Thái Lan còn áp dụng thuế tối huệ quốc (MFN) và một số hàng rào, tiêu chuẩn kỹ thuật khác để quản lý lượng thép cuộn cán nóng nhập khẩu và bảo vệ nền sản xuất trong nước.
Ngày 5/8, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; thép cây trên sàn giao dịch liên tiếp giảm xuống dưới giá phôi.
Trong khi đang lãnh đạo "cuộc chiến" chống HRC xuất xứ Trung Quốc, Hòa Phát và Formosa nhận tin dữ từ thị trường xuất khẩu thép quan trọng của 2 doanh nghiệp.
Ủy ban Châu Âu (EC) đã nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá với sản phẩm thép HRC từ Việt Nam.
Cuối tuần trước, ông Trần Đình Long - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hoà Phát (mã cổ phiếu HPG) đã thị sát tại công trường thi công dự án Khu liên hợp Gang thép Dung Quất 2.
Sau 4 năm vận hành, Hòa Phát (HPG) đã làm chủ công nghệ sản xuất thép cuộn cán nóng (HRC) và dự kiến đưa vào hoạt động 2 phân kỳ của "cú đấm thép" Dung Quất 2 trong quý I và quý IV năm 2024.