Các đại gia bán lẻ quốc tế ‘đua’ mở rộng thị trường tại Việt Nam
Các đại gia bán lẻ trong và ngoài nước đua mở rộng quy mô, tăng đầu tư tại Việt Nam vì tiềm năng tiêu dùng cao khu vực.
Các đại gia bán lẻ trong và ngoài nước đua mở rộng quy mô, tăng đầu tư tại Việt Nam vì tiềm năng tiêu dùng cao khu vực.
Bên cạnh 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP. HCM, các đô thị nhỏ tại Việt Nam giờ đây cũng là điểm đến đầy hứa hẹn để các doanh nghiệp bán lẻ lớn 'dừng chân'.
Aeon đánh giá cao tiềm năng phát triển của lĩnh vực bán lẻ hiện đại tại Việt Nam và đang lên kế hoạch mở rộng hoạt động kinh doanh tại các tỉnh thành khác.
Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế khả quan và các chính sách tiền lương được điều chỉnh, thị trường bán lẻ Việt Nam dự kiến sẽ chứng kiến sự bùng nổ tiêu dùng mạnh mẽ vào cuối năm 2024.
Thế giới Di động (MWG) bắt đầu đảo chiều chiến lược kinh doanh đối với hai chuỗi Bách Hóa Xanh và EraBlue sau giai đoạn tái cấu trúc. Tương tự, Tập đoàn Masan (MSN) đặt mục tiêu đến năm 2030 có 10.000 điểm bán.
Thời điểm 10 năm về trước, "ông lớn" mảng bán lẻ thực phẩm Masan (MSN) từng chào mua công khai 49% cổ phần của doanh nghiệp này nhưng bất thành.
Doanh số bán lẻ của Trung Quốc đã vượt kỳ vọng trong tháng 5 khi tăng 3,7% so với một năm trước, cao hơn mức tăng 3% theo kết quả thăm dò của Reuters.
Việc MWG và FRT bị thu hẹp thị phần có tác động tiêu cực đến tiềm năng tăng trưởng doanh số.
Sân chơi sôi động và nhiều tiềm năng là vậy, song áp lực cạnh tranh ở mảng bán lẻ từ những thành viên trong thị trường ngày một lớn hơn. Điều này đòi hỏi các công ty chứng khoán phải hội tụ đầy đủ 4 yếu tố “tài chính, nhân sự, công nghệ và sản phẩm”, nhằm hướng đến phục vụ nhu cầu “All in One” của những nhà đầu tư cá nhân.
Giao dịch chuyển nhượng H.C Starck cho Mitsubishi Materials dự kiến sẽ cải thiện lợi nhuận hợp nhất của Masan (mã MSN) và góp phần vào mục tiêu giảm nợ ròng trên EBITDA về mức 3,5x.