Thị trường BĐS 'nhạy cảm' với nhiều yếu tố trong giai đoạn chuyển giao
Các chuyên gia cho rằng thị trường BĐS đang bước vào giai đoạn chuyển giao, do đó sẽ rất nhạy cảm với nhiều yếu tố tác động từ các chủ thể.
Các chuyên gia cho rằng thị trường BĐS đang bước vào giai đoạn chuyển giao, do đó sẽ rất nhạy cảm với nhiều yếu tố tác động từ các chủ thể.
Biệt thự, liền kề phía tây Hà Nội đang là phân khúc sôi động tại thị trường bất động sản Thủ đô.
Năm 2024 dường như chấm dứt chu kỳ khan hiếm nguồn cung nhà ở tại Hà Nội trong suốt 4 năm qua, với lượng nguồn cung chung cư cả năm 2024 dự kiến đạt mức gần 30.000 căn hộ. Nguồn cung thị trường nhà ở gắn liền với đất cũng đạt mức cao nhất trong nhiều năm, ở mức 5.000 căn, chỉ sau năm 2022.
Thị trường bất động sản (BĐS) Hà Nội trong vòng 10 năm trở lại đây tăng liên tục. Trong khi đó, thị trường các tỉnh, thậm chí tại TP HCM vẫn còn chưa phục hồi rõ nét.
Dù bức tranh thị trường BĐS đã có nhiều khởi sắc hơn so với năm 2023 nhưng nghịch lý hiện nay đang cho thấy các phân khúc BĐS tại Hà Nội hiện có mức tăng bất chấp, trong khi thị trường tỉnh vẫn phục hồi khá chậm.
Dù 3 luật mới liên quan đến bất động sản được dự báo sẽ có tác động mạnh đến thị trường nhưng các chuyên gia cho rằng sẽ rất khó để xảy ra tình trạng bùng nổ, bứt phá.
Từ cuối năm 2023 đến nay, huyện này đã thành công trong việc đấu giá hơn 300 lô đất, thu về gần 1.000 tỷ đồng từ tiền sử dụng đất. Con số này gần gấp đôi kế hoạch đề ra và là mức cao nhất từ trước đến nay.
Gần đây, thị trường bất động sản Hà Nội chứng kiến những cuộc đấu giá đất với mức giá trúng thầu gây sốc, đặc biệt là tại các huyện Thanh Oai và Hoài Đức. Các cuộc đấu giá này không chỉ thu hút sự chú ý của giới đầu tư mà còn gây lo ngại về tính bền vững của thị trường bất động sản.