Thị trường BĐS 'nhạy cảm' với nhiều yếu tố trong giai đoạn chuyển giao
Các chuyên gia cho rằng thị trường BĐS đang bước vào giai đoạn chuyển giao, do đó sẽ rất nhạy cảm với nhiều yếu tố tác động từ các chủ thể.
Các chuyên gia cho rằng thị trường BĐS đang bước vào giai đoạn chuyển giao, do đó sẽ rất nhạy cảm với nhiều yếu tố tác động từ các chủ thể.
Với lợi thế là quận trung tâm, Đống Đa hiện có mật độ dân số cao nhất tại Hà Nội với gần 40.000 người/km2 kéo theo nhu cầu về nhà ở tăng cao.
Trên thị trường bất động sản hiện nay chủ yếu là mua đi bán lại, hiện chỉ có những nhà đầu cơ được hưởng lợi nhiều nhất, bởi họ dễ dàng đẩy giá và hưởng lợi.
Tính tổng cộng 9 tháng đầu năm 2024, TP. Hà Nội có hơn 3.500 căn nhà liền thổ mở bán mới, đạt mức cao nhất trong vòng 5 năm qua.
Theo đại diện Dat Xanh Services (Dat Xanh Services - FERI), hiện nay niềm tin thị trường đã cải thiện rõ rệt. Các chủ đầu tư đẩy mạnh triển khai các dự án mới; sàn môi giới tăng cường hoạt động tuyển dụng, mở rộng thị phần.
Theo các chuyên gia, Nghị định 94/2024/NĐ-CP của Chính phủ là chiến lược quốc gia nhằm hóa giải những bất cập đối với nhà ở xã hội (NƠXH), từ đó góp phần thúc đẩy kinh tế và an sinh xã hội.
Tỉnh này thời gian tới sẽ tập trung triển khai các quy định pháp luật mới về đất đai, nhà ở, đầu tư, kinh doanh BĐS... nhằm thúc đẩy thị trường BĐS nơi đây bước qua giai đoạn trầm lắng.
Các chuyên gia đề xuất cần siết chặt chính sách tín dụng đối với người mua nhiều nhà, đất để điều tiết thị trường bất động sản.
Dù bức tranh thị trường BĐS đã có nhiều khởi sắc hơn so với năm 2023 nhưng nghịch lý hiện nay đang cho thấy các phân khúc BĐS tại Hà Nội hiện có mức tăng bất chấp, trong khi thị trường tỉnh vẫn phục hồi khá chậm.
Từ đầu năm đến nay, thị trường bất động sản đã ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực, tuy nhiên sự hồi phục vẫn có sự phân hóa rõ rệt giữa các phân khúc và khu vực.