Việt Nam có thể thu thêm 51,5 triệu USD từ tín chỉ carbon rừng
Với mức giá tối thiểu là 10 USD/tấn, Việt Nam có thể thu về 51,5 triệu USD nhờ hoạt động bán tín chỉ carbon rừng cho một tổ chức quốc tế trong giai đoạn 2022-2026.
Với mức giá tối thiểu là 10 USD/tấn, Việt Nam có thể thu về 51,5 triệu USD nhờ hoạt động bán tín chỉ carbon rừng cho một tổ chức quốc tế trong giai đoạn 2022-2026.
VOV.VN - Việt Nam nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD từ Ngân hàng Thế giới do giảm được 10,3 triệu tấn phát thải carbon cho giai đoạn từ ngày 1/2/2018 đến ngày 31/12/2019.
Tập đoàn SK Hàn Quốc đề xuất với Thủ tướng được đầu tư dự án chuỗi giá trị LNG trung hòa carbon sử dụng nguồn khí thiên nhiên để sản xuất hydrogen xanh tại Việt Nam.
Việc phát triển sản xuất và sử dụng phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật sinh học là một trong những nguyên liệu then chốt để ngành nông nghiệp phát triển xanh, sinh thái và phát thải carbon thấp.
ADB cho rằng để giảm đáng kể lượng khí thải carbon trên toàn cầu, các sáng kiến định giá carbon cần được mở rộng sang các khu vực khác ngoài EU, đặc biệt là châu Á.
Thị trường carbon được bắt nguồn từ Nghị định thư Kyoto của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, thông qua vào năm 1997. Theo đó, các quốc gia có dư thừa quyền phát thải được bán, cho hoặc mua từ các quốc gia phát thải nhiều hơn hoặc ít hơn mục tiêu cam kết.
VTV.vn - Một doanh nghiệp đã đưa ra giải pháp để giảm thiểu dấu chân carbon trong ngành chăn nuôi - một ngành nghề đang chiếm tới 18-20% phát thải khí nhà kính.
Dự án sẽ tạo ra một hệ thống do TPHCM quản lý nhằm hỗ trợ việc tiếp cận thị trường carbon tự nguyện quốc tế cho cả khu vực công và khu vực tư nhân, góp phần tăng tính khả thi về mặt tài chính của các giải pháp giảm phát thải của thành phố.
Tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh Quảng Nam phát triển toàn diện, hiện đại và bền vững, trở thành thành phố trực thuộc trung ương.
Sáng 17/1, Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phòng phối hợp với Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam tổ chức hội thảo