Cần chính sách căn cơ hơn để tạo hiệu ứng cho kích cầu nội địa
Năm 2024 tiêu dùng nội địa tiếp tục được kỳ vọng hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế, song phải có giải pháp căn cơ hơn để tạo hiệu ứng cho kích cầu.
Năm 2024 tiêu dùng nội địa tiếp tục được kỳ vọng hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế, song phải có giải pháp căn cơ hơn để tạo hiệu ứng cho kích cầu.
Theo Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 11 tháng ước đạt 5.667.000 tỷ đồng, tăng 9,6% (cùng kỳ năm ngoái tăng 20,2%).
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2023 tăng 0,25% so với tháng trước và tăng 3,46% so với tháng 12/2022.
Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 11 tháng ước đạt 5.667 nghìn tỷ đồng, tăng 9,6%.
Số liệu cho thấy nhu cầu trong nước đang phục hồi chậm, gây lo ngại khó có thể là động lực dẫn dắt tăng trưởng kinh tế 2024.
Ngày 27-11, Masan đã tổ chức sự kiện “Ứng dụng công nghệ AI, ML và khoa học dữ liệu trong tiêu dùng – bán lẻ” tại TP.HCM. Tại đây, lãnh đạo Masan chia sẻ về hệ sinh thái tiêu dùng - công nghệ tiên phong giải quyết những “bài toán” khó của thị trường tiêu dùng Việt Nam.
Kinh tế Trung Quốc đón 'tin vui', động lực tăng trưởng xuất hiện 'dồn dập' chỉ trong 1 tháng
Nhiều nhà sản xuất đang bắt đầu cắt giảm chi phí cho xe điện sau khi thị trường mua bán phương tiện xanh không đạt như những gì kỳ vọng.
Điều này làm tăng thêm cuộc tranh luận về sự bất bình đẳng ngày càng gia tăng ở quốc gia này.
Kinh tế Mỹ đang tiếp tục đà tăng trưởng mạnh mẽ nhờ… máy cắt cỏ, ô tô và những kỳ nghỉ. Người tiêu dùng nước này vẫn chi tiền mua sắm bất chấp lạm phát cao và chính sách tiền tệ được thắt chặt. Chính bởi động lực này, kinh tế Mỹ không rơi vào suy thoái.