Giảm phát dài nhất 64 năm, siêu cường châu Á ‘vỡ mộng’ vượt Mỹ?
Trung Quốc đang trải qua giai đoạn giảm phát kéo dài nhất kể từ năm 1960, bất chấp những dấu hiệu phục hồi tăng trưởng vào cuối năm 2024.
Trung Quốc đang trải qua giai đoạn giảm phát kéo dài nhất kể từ năm 1960, bất chấp những dấu hiệu phục hồi tăng trưởng vào cuối năm 2024.
Sự gia tăng nhập khẩu từ Nga được thúc đẩy bởi nhu cầu từ các nhà máy lọc dầu độc lập, các tập đoàn dầu khí quốc gia và chính sách tích trữ dầu của Chính phủ Trung Quốc.
Ngành thép Trung Quốc đang đối mặt với áp lực khi sản lượng thép vẫn duy trì ở mức cao trong bối cảnh sức tiêu thụ nội địa giảm sút và lợi nhuận sụt giảm sau giai đoạn đỉnh điểm.
Công nghệ của Trung Quốc đang phát triển vượt bậc, giúp họ dẫn trước Mỹ ở không ít lĩnh vực quan trọng.
Khi thặng dư thương mại không còn là “lá chắn” hiệu quả, Trung Quốc phải đối mặt với thách thức lớn trong việc kiểm soát tỷ giá và duy trì sự ổn định tài chính.
Nền kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng 5% trong năm 2024, với sự phục hồi mạnh mẽ vào quý cuối năm nhờ vào hàng loạt các biện pháp kích thích.
Nhu cầu thép và quặng sắt của Trung Quốc đã đạt đỉnh, trong khi ngành công nghiệp kỳ vọng một cuộc bùng nổ mới từ chuyển đổi năng lượng, dù sẽ chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi cạnh tranh địa chính trị.
Chỉ tính riêng Ấn Độ, hơn 500 tỷ USD đã "bốc hơi" khỏi nền kinh tế. Trung Quốc và Hàn Quốc cũng đang chứng kiến làn sóng tháo chạy mạnh mẽ của dòng vốn.
Tổng thống đắc cử Donald Trump cam kết áp thuế để giảm thâm hụt, nhưng bài toán thương mại trở nên phức tạp hơn nhiều khi thâm hụt của Mỹ không chỉ đến từ Trung Quốc.
Các nhà phân tích của UBS nhận định trong một báo cáo mới đây rằng: "Việc Mỹ tăng thuế là rào cản lớn nhất đối với tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm nay, có thể ảnh hưởng đến xuất khẩu, đầu tư doanh nghiệp và tiêu dùng hộ gia đình của nước này".