Doanh nghiệp “bật mí” kinh nghiệm chinh phục thị trường Trung Quốc
Tận dụng đúng thời điểm mùa vụ, đáp ứng nhanh nhu cầu là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp Việt chinh phục thành công thị trường Trung Quốc.
Tận dụng đúng thời điểm mùa vụ, đáp ứng nhanh nhu cầu là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp Việt chinh phục thành công thị trường Trung Quốc.
Theo PetroChina, mỏ khí ngưng tụ siêu sâu lớn nhất Trung Quốc, nằm ở phía Tây Bắc Khu tự trị Tân Cương, đã đi vào hoạt động kể từ ngày 15/10. Đánh dấu khu vực sản xuất khí đốt lớn của Trung Quốc bước vào giai đoạn phát triển quy mô mới.
Đây là số tiền lớn nhất được bơm vào nền kinh tế kể từ năm 2020 của NHTW Trung Quốc.
Nền kinh tế Trung Quốc đang phải đối mặt với nhiều rủi ro.
Thương mại hai chiều giữa Việt Nam - Trung Quốc đã chính thức vượt mốc 120 tỷ USD sau 9 tháng năm nay.
Với triển vọng thị trường ngày càng xấu đi như hiện nay, khả năng cao là các trái chủ sẽ phải chịu nhiều thua thiệt.
Quỹ đầu tư nhà nước Trung Quốc vừa mua thêm 65 triệu USD cổ phiếu của các ngân hàng lớn nhất đất nước. Báo chí Trung Quốc gọi đây là động thái có ý nghĩa quan trọng.
Lệnh cấm vận đối với dầu mỏ Nga, Iran và Venezuela của Mỹ và các nước đồng minh châu Âu đã vô tình giúp Trung Quốc được hưởng lợi. Theo tính toán của Reuters, trong năm 2023 Trung Quốc đã tiết kiệm được gần 10 tỷ USD nhờ việc mua dầu thô từ ba nước này.
Evergrande đang đối mặt với rủi ro thanh khoản nghiêm trọng. Ngày 30/10, tập đoàn sẽ ra điều trần về kế hoạch tái cấu trúc tại toà án Hồng Kông.
Trong 9 tháng qua, xuất khẩu rau quả ước đạt hơn 4 tỷ USD. Đặc biệt, sầu riêng đứng đầu về xuất khẩu, gia nhập nhóm trái cây tỷ USD.