Tại sao nhà đầu tư toàn cầu đang quay lưng với tài sản trú ẩn an toàn nhất thế giới?
Trái phiếu chính phủ Mỹ đang bị bán tháo chưa từng có, khi nhà đầu tư quốc tế nghi ngờ sự ổn định của nền kinh tế số 1 thế giới giữa căng thẳng leo thang.
Trái phiếu chính phủ Mỹ đang bị bán tháo chưa từng có, khi nhà đầu tư quốc tế nghi ngờ sự ổn định của nền kinh tế số 1 thế giới giữa căng thẳng leo thang.
Giám đốc quốc gia của ADB tại Việt Nam, ông Shantanu Chakraborty nhận định, khu vực tư nhân chính là tương lai của Việt Nam. Trong tương lai không xa, dự kiến khu vực tư nhân đóng góp khoảng 70% GDP.
Ông Ivan Tan – CEO S&P Global Ratings chia sẻ tại Hội thảo “Tâm Điểm Tín dụng Việt Nam 2025: Tăng trưởng, Tín dụng và thị trường vốn trong kỷ nguyên mới” sáng ngày 27/2.
Bất chấp những biến động toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng trung bình 6,2% trong 10 năm qua.
Bất chấp những biến động toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng trung bình 6,2% trong 10 năm qua.
Việt Nam đang đối diện với bài toán lớn về nguồn vốn để đạt mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025 và hướng đến hai con số trong những năm tiếp theo. Khi tín dụng ngân hàng đã gần chạm giới hạn, liệu thị trường vốn có thể trở thành trụ cột nếu được “cởi trói”?
Dự kiến, thị trường cổ phiếu sẽ duy trì đà tăng trưởng và dư nợ tín dụng có thể đạt mức 13-17%.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 103/CĐ-TTg ngày 7/10/2024 về hỗ trợ DN tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trong cuối năm 2024 và những năm tiếp theo.
Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước và các bộ ngành có liên quan tiếp tục chỉ đạo, điều hành các tổ chức tín dụng giảm mặt bằng lãi suất cho vay, có giải pháp đột phá tăng khả năng tiếp cận vốn của nền kinh tế.
Tín dụng tăng chậm, các ngân hàng không chỉ giảm, mà buộc phải công khai lãi suất cho vay bình quân, nhằm tạo sự cạnh tranh trong cho vay, thu hút khách hàng, nhất là đối với doanh nghiệp.