Thông tư 02 hết hiệu lực: Ngân hàng sẽ duy trì rủi ro tài sản ổn định trong năm 2025
Thông tư 02 được triển khai vào tháng 5/2023 và có hiệu lực đến cuối tháng 12/2024, nhằm để cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng.
Thông tư 02 được triển khai vào tháng 5/2023 và có hiệu lực đến cuối tháng 12/2024, nhằm để cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng.
Thông tư 02 về cơ cấu nợ sắp hết hiệu lực, đặt ngành ngân hàng trước thách thức lớn khi nợ xấu có nguy cơ gia tăng.
Thời gian cơ cấu thời hạn trả nợ cho khách hàng được kéo dài thêm 6 tháng.
Mặc dù Thông tư 02/2023/TT-NHNN đã được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trình Chính phủ gia hạn thêm 6 tháng, song các ngân hàng vẫn lo ngại nợ xấu gia tăng và thực tế nợ xấu có xu hướng nhích lên trong quý I/2024.
Đây là thông tin được NHNN cho biết tại Hội nghị trực tuyến về tăng trưởng tín dụng sáng 19/6.
Gia hạn Thông tư 02 là cần thiết nhưng cũng cần giải pháp mạnh mẽ từ các ngân hàng để tránh nợ xấu gia tăng.
Thông tin Ngân hàng nhà nước đề xuất kéo dài thêm 6 tháng thời gian cơ cấu thời hạn trả nợ theo Thông tư 02 đã giúp nhóm ngân hàng giao dịch "bùng nổ" ngay trong phiên sáng.
NHNN dự kiến sẽ kéo dài thời gian cơ cấu nợ theo Thông tư 02 đến cuối năm 2024. Tuy nhiên, các ngân hàng phải thực hiện trích lập toàn bộ vào cuối năm 2024.
Việc kéo dài thời gian cơ cấu nợ theo Thông tư 02 đến 31/12/2024 sẽ góp phần làm giảm mức độ gia tăng nợ xấu nội bảng của TCTD và tạo điều kiện cho TCTD thực hiện hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, góp phần hỗ trợ phục hồi nền kinh tế.
Thông tư 02 được NHNN ban hành vào cuối tháng 4/2023 quy định về việc tổ chức tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn có hiệu lực đến hết ngày 30/6/2024.