Hai địa phương là 'ngôi sao' kinh tế tại Đông Bắc Bộ, hút vốn FDI gấp hơn 4 lần cả vùng ĐBSCL
Khu vực ĐBSCL có 1 thành phố trực thuộc trung ương là Cần Thơ và 12 tỉnh.
Khu vực ĐBSCL có 1 thành phố trực thuộc trung ương là Cần Thơ và 12 tỉnh.
Đây là khu vực có nhiều lợi thế về nông nghiệp và khoáng sản, diện tích lớn nhưng mật độ dân số lại rất thấp, thuận lợi thu hút đầu tư.
Năm 2023, vốn FDI của 13 tỉnh thành miền Tây cũng chưa bằng tỉnh Bình Phước.
Nhiều tỷ phú đến từ Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore, UAE tham dự hội nghị Xúc tiến đầu tư tỉnh Bình Định năm 2024 nhằm tìm kiếm cơ hội hợp tác, kinh doanh. 4 dự án, với tổng vốn 1.059 tỷ đồng, hôm nay được UBND tỉnh chấp thuận và cấp phép đầu tư.
Năm 2023, cả vùng ĐBSCL thu hút được 139 dự án FDI với tổng vốn đầu tư khoảng 740 triệu USD. Trong khi đó, con số này ở Quảng Ninh là 3,1 tỷ USD.
Tính đến thời điểm này, toàn tỉnh này hiện có gần 200 dự án FDI đang hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả với tổng vốn đầu tư trên 10 tỷ USD.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH-ĐT), trong 3 tháng đầu năm nay, nhiều dự án lớn ở các lĩnh vực năng lượng như sản xuất pin, tế bào quang điện, thanh silic được đầu tư mới và mở rộng.
Thái Nguyên tiếp tục thể hiện vị thế của một trong những địa phương phát triển năng động nhất cả nước về thu hút đầu tư và phát triển công nghiệp.
Số dự án đầu tư mới của các đối tác Trung Quốc chiếm 27,8% tổng số dự án mới tại Việt Nam.
Trong 3 tháng đầu năm nay, Hà Nội liên tục dẫn đầu về thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Riêng tháng 3, địa phương có tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 970,8 triệu USD.