Báo Mỹ: 'Giáng đòn' vào thép Trung Quốc, Việt Nam và các quốc gia gây sức ép lên thị trường thế giới
Việt Nam hiện là nhà nhập khẩu thép Trung Quốc lớn nhất, trong đó HRC là mặt hàng chủ lực.
Việt Nam hiện là nhà nhập khẩu thép Trung Quốc lớn nhất, trong đó HRC là mặt hàng chủ lực.
Tâm điểm của phiên giao dịch hôm nay chính là HPG, khi cổ phiếu này gần như “cháy hàng” ngay khi mở cửa.
Mức thuế chống bán phá giá hiện hành dao động từ 6,97% đến 51,61%. Lệnh áp thuế này sẽ tiếp tục được thực thi trong vòng 1 năm kể từ ngày 13/2/2025 hoặc cho đến khi có kết quả cuối cùng.
Các doanh nghiệp cho biết đang theo dõi rất sát các thông tin từ thị trường Mỹ để có kế hoạch phù hợp, đồng thời đề nghị cần quyết liệt ngăn chặn tình trạng hàng Trung Quốc "đội lốt" xuất xứ. Trong khi đó, Bộ Công Thương khuyến cáo các doanh nghiệp cần tuyệt đối tránh xuất khẩu những mặt hàng mà công đoạn tham gia quá thấp.
Cục Ngoại Thương Thái Lan vừa khởi xướng rà soát cuối kỳ thuế chống bán phá giá với một mặt hàng thép từ Việt Nam, Trung Quốc và Đài Loan.
VNDirect cho rằng việc áp dụng thuế chống bán phá giá đối với HRC và tôn mạ sẽ giúp ngành thép trong nước tránh khỏi tác động của thép nhập khẩu giá rẻ từ Trung Quốc.
Mức thuế chống bán phá giá hiện hành áp dụng đối với các sản phẩm thép cán nguội từ Trung Quốc đang dao động từ 4,43% đến 25,22%.
Hòa Phát hiện đang dẫn đầu trong ngành vật liệu xây dựng, đặc biệt là trong mảng thép, và là ứng viên sáng giá cho việc cung cấp thanh ray cho các dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam.
Cơ quan điều tra xác định hành vi bán phá giá ít có khả năng tái diễn khi biện pháp chống bán phá giá chấm dứt.
Ngành thép Việt Nam đang đứng trước nguy cơ mất thị trường nội địa do sự gia tăng thép nhập khẩu từ Trung Quốc.