Người Mỹ 'vét sạch' siêu thị, tích trữ hàng hóa để…chạy thuế
Kể từ khi Tổng thống Donald Trump công bố loạt thuế quan sâu rộng đối với hàng hóa nhập khẩu vào ngày 2/4, người dân Mỹ đã ngay lập tức "chốt đơn" nhiều mặt hàng trước nguy cơ tăng giá.
Kể từ khi Tổng thống Donald Trump công bố loạt thuế quan sâu rộng đối với hàng hóa nhập khẩu vào ngày 2/4, người dân Mỹ đã ngay lập tức "chốt đơn" nhiều mặt hàng trước nguy cơ tăng giá.
Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba cho rằng mức thuế mới mà Tổng thống Mỹ Donald Trump áp với hàng hóa Nhật Bản gây ra "khủng hoảng quốc gia".
Việc Mỹ áp thuế đối ứng 46% với hàng hóa Việt Nam sẽ tác động tiêu cực tới 15 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta, trong đó có 6 nhóm sản phẩm chịu ảnh hưởng mạnh nhất, Công ty Cổ phần Chứng khoán MB (MBS) nhận định.
Ông nhấn mạnh rằng chính sách thuế quan đang đặt Mỹ vào vị thế có lợi hơn trong các cuộc đàm phán thương mại.
Cán cân thương mại 3 tháng đầu năm tiếp tục duy trì thặng dư, ước xuất siêu 3,15 tỷ USD.
Liên quan đến vấn đề Mỹ công bố sẽ áp thuế nhập khẩu với hàng chục nền kinh tế và Việt Nam nằm trong nhóm các nước bị áp mức thuế cao nhất với 46%, mặc dù vậy không phải mặt hàng nào của nước ta cũng phải chịu thuế đối ứng ví dụ như ô tô, phụ tùng ô tô, đồng, nhôm, gỗ xẻ...
Việt Nam không áp thuế cao với hàng Mỹ, nhưng vẫn bị phía Hoa Kỳ áp mức thuế đối ứng lên đến 46%.
Việc Mỹ áp thuế 46% lên hàng hóa từ Việt Nam được dự báo sẽ gây tác động tiêu cực đến xuất khẩu, dòng vốn FDI và tỷ giá, đặc biệt ảnh hưởng nặng nề đến các ngành dệt may, thủy sản, đồ gỗ, bất động sản khu công nghiệp và logistics.
Ngày 2/4/2025, Mỹ công bố áp dụng thuế đối ứng với 25 quốc gia và nền kinh tế, trong đó Việt Nam chịu mức thuế 46%, đứng thứ hai trong danh sách, chỉ sau Sri Lanka (44%, 88%).
Ngày 2/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công bố một chính sách thuế quan mới, được gọi là 'thuế đối ứng' nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế của Hoa Kỳ.