Cú sốc thuế Mỹ và chiến lược thích ứng đa hướng - đa tầng - dài hạn
Theo giới chuyên gia, dưới áp lực mức thuế quan 46% từ Mỹ, Việt Nam cần thích ứng linh hoạt bằng chiến lược đa hướng - đa tầng - dài hạn.
Theo giới chuyên gia, dưới áp lực mức thuế quan 46% từ Mỹ, Việt Nam cần thích ứng linh hoạt bằng chiến lược đa hướng - đa tầng - dài hạn.
Nhận định "Việt Nam đang áp mức thuế quan lên tới 90% đối với hàng hóa của Hoa Kỳ" là một trong những lý do để chính quyền Hoa Kỳ quyết định áp thuế 46% đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Đây là một tuyên bố đáng lưu ý, không chỉ vì tác động thương mại mà còn bởi ý nghĩa chính trị-pháp lý mà nó kéo theo.
Các mặt hàng chịu ảnh hưởng mạnh nhất bao gồm đậu nành, lúa mì, gỗ xẻ, bông, cao su và cà phê.
Ông nhấn mạnh rằng chính sách thuế quan đang đặt Mỹ vào vị thế có lợi hơn trong các cuộc đàm phán thương mại.
Phát biểu của ông Ray Dalio được đưa ra sau loạt cuộc gặp cấp cao với giới chức Trung Quốc, bao gồm Phó Thủ tướng He Lifeng, Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc Pan Gongsheng và Bộ trưởng Thương mại Wang Wentao.
Thuế quan do Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa công bố có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành công nghiệp quốc phòng nước này, làm phức tạp hợp tác quốc tế và gia tăng chi phí sản xuất thiết bị quân sự.
Tối 4/4, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Hoa Kỳ Donald J. Trump về quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ.
Theo thống kê sơ bộ của VASEP, khoảng 37.500 tấn thủy sản các loại đang trên đường vận chuyển sang Mỹ; 31.500 tấn hàng dự kiến xuất trong tháng 4-5 và thêm 38.500 tấn đã ký hợp đồng cho năm 2025 đang đối diện nguy cơ bị đánh thuế cao bất ngờ.
Bắc Kinh chỉ trích Washington vi phạm quy tắc thương mại quốc tế và đe dọa sự ổn định kinh tế toàn cầu. Trong khi đó, ông Trump cáo buộc Trung Quốc "hoảng loạn" trước các biện pháp của Mỹ.
Cổ phiếu công nghệ dẫn đầu đà bán tháo, trong khi nhóm ngân hàng và doanh nghiệp có liên quan đến Trung Quốc cũng chịu áp lực lớn.