Đại biểu Quốc hội: Không nên tăng thu ngân sách bằng điều chỉnh thuế VAT, cần nghiên cứu loại thuế khác
Để tăng thu ngân sách, thay vì điều chỉnh thuế VAT, đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng có thể nghiên cứu đến hai loại thuế khác.
Để tăng thu ngân sách, thay vì điều chỉnh thuế VAT, đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng có thể nghiên cứu đến hai loại thuế khác.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết, khi đánh thuế VAT 5% với phân bón, nếu tính hoàn thuế cho doanh nghiệp 1.500 tỷ đồng, còn 4.200 tỷ đánh giá tác động với 9,1 triệu dân thì mỗi hộ nông dân 1 năm trả thêm 461.000 đồng, 1 tháng trả thêm 38.000 đồng.
Theo ĐBQH tỉnh Sóc Trăng, nếu luật vẫn giữ 5% đối với mặt hàng phân bón, nông dân phải bỏ ra khoảng 6.000 tỷ đồng.
Mỗi ngày có khoảng 4 đến 5 triệu đơn hàng giá trị nhỏ qua biên giới, tính toán tổng số lượng đơn hàng được miễn thuế "thì không nhỏ chút nào".
Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) đưa ra hai kịch bản tăng trưởng GDP trong năm 2024. Trong đó, ở kịch bản cao nhất, tăng trưởng GDP năm nay sẽ đạt 6,01%.
Sửa đổi quy định về chính sách thuế, tháo gỡ vướng mắc về cơ chế tự chủ tài chính, đặt hàng... sẽ góp phần hỗ trợ các cơ quan báo chí vượt qua khó khăn hiện tại.
Nêu quan điểm về đề xuất áp thuế VAT với mặt hàng phân bón, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết việc áp thuế hay không cũng phải đảm bảo được lợi ích của đất nước và nền nông nghiệp phát triển bền vững.
Tại Việt Nam, hàng ngày có trung bình 4-5 triệu đơn hàng giá trị nhỏ được vận chuyển từ Trung Quốc về Việt Nam qua các sàn Shopee, Lazada, Tiki, TikTok.
Dù được miễn thuế VAT, ngành phân bón trong nước lại đối mặt với nhiều khó khăn, thậm chí còn bất lợi hơn so với việc chịu mức thuế 5%. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến nghịch lý này?
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội xem xét, quyết định tiếp tục giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với một số nhóm hàng hoá, dịch vụ đang áp dụng thuế suất thuế VAT 10% đến hết năm 2024.