Vì sao MB, Techcombank dẫn đầu CASA trong quý I/2025, nhưng tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn toàn ngành ngân hàng vẫn giảm mạnh?
Dù MB và Techcombank giữ ngôi đầu về CASA, tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn toàn ngành ngân hàng vẫn giảm mạnh trong quý I/2025.
Dù MB và Techcombank giữ ngôi đầu về CASA, tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn toàn ngành ngân hàng vẫn giảm mạnh trong quý I/2025.
Cuộc đua này không chỉ giúp nâng cao trải nghiệm khách hàng mà còn là chiến lược để ngân hàng giữ chân người dùng và cải thiện tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn.
Xét về độ an toàn và lãi suất, tiền gửi có kỳ hạn cao hơn so với tiền gửi không kỳ hạn. Tùy vào nhu cầu và khả năng tài chính mà khách hàng có thể lựa chọn hình thức gửi tiết kiệm phù hợp.
Tiền gửi không kỳ hạn (CASA) của 27 ngân hàng niêm yết tính đến 31/12/2024 chiếm khoảng 20% tổng tiền gửi của khách hàng. Techcombank tiếp tục chiếm vị trí dẫn đầu về huy động nguồn vốn được coi là giá rẻ nhờ loạt giải pháp mới được triển khai.
Từ đầu năm 2025 đến nay đã có 14 ngân hàng thay đổi lãi suất huy động, trong đó 12 ngân hàng tăng lãi suất. Ngược lại, có ngân hàng đã hai lần giảm lãi suất huy động hoàn toàn từ đầu năm.
Sau giai đoạn sụt giảm mạnh từ giữa năm 2022 đến giữa năm 2023, tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn (CASA) ghi nhận sự hồi phục tích cực.
Vào cuối quý I, Techcombank, MB và Vietcombank tiếp tục dẫn đầu về tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn (CASA). Top 10 về tỷ lệ này không thay đổi về thứ hạng so với cuối năm 2023 tuy nhiên phần lớn ngân hàng ghi nhận sụt giảm.
Kết thúc quý I/2024, nhờ hàng chục nghìn tỷ đồng tiền gửi ngắn hạn, nhiều doanh nghiệp đã thu về khoản lãi tiền gửi "béo bở". Con số này thậm chí cao hơn lợi nhuận cả năm của hàng trăm doanh nghiệp khác trên sàn.
Tính đến thời điểm hiện tại, BIDV tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu về huy động tiền gửi trong quý đầu năm. VPBank, Vietbank và VietABank là những ngân hàng thăng hạng trong bảng xếp hạng số dư tiền gửi.
Tiền gửi của cả dân cư và tổ chức kinh tế đều quay đầu giảm trong bối cảnh lãi suất tiết kiệm đã chạm đáy.