Tiền gửi của người dân vào hệ thống ngân hàng tiếp tục lập kỷ lục mới
Bất chấp lãi suất thấp kỷ lục giai đoạn đầu năm, tiền gửi tại hệ thống ngân hàng tiếp tục tăng trưởng.
Bất chấp lãi suất thấp kỷ lục giai đoạn đầu năm, tiền gửi tại hệ thống ngân hàng tiếp tục tăng trưởng.
Tại thời điểm ngày 31/3, Kinh Bắc (KBC) đang gửi ngân hàng 5.658,4 tỷ đồng, công ty có nợ vay ròng bằng 0 nhưng vẫn muốn huy động hơn 10.000 tỷ đồng trong thời gian sắp tới.
Lãi suất tiền gửi tiết kiệm được cho là đã “thoát đáy” khi gần đây nhích tăng trở lại. Lãi suất huy động dự báo sẽ được các ngân hàng điều chỉnh tăng nhiều hơn kể từ cuối quý II/2024 nhằm chuẩn bị nguồn để đẩy mạnh cho vay.
Trong tháng 2/2024, tiền gửi của khối tổ chức, doanh nghiệp giảm, nhưng của khu vực dân cư lại tăng cao kỷ lục, đạt gần 6,64 triệu tỷ đồng.
Nhìn vào sự gia tăng nhanh chóng tiền gửi tại các ngân hàng trong năm qua, nhiều người sẽ nghĩ đến việc tích lũy của người dân gia tăng, hay khó khăn của các kênh đầu tư khác khiến dòng tiền “trú ẩn” vào kênh tiết kiệm ngân hàng. Điều đó chỉ đúng một phần.
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, tiền gửi dân cư đã hồi phục từ tháng 2 năm nay, đạt kỷ lục gần 6,64 triệu tỷ đồng.
Công ty CP Bia Sài Gòn – Sông Lam (UPCoM: BSL) giữ nguyên mức chia cổ tức bằng tiền với tỷ lệ bằng năm 2022. Công ty vẫn rủng rỉnh hàng trăm tỷ gửi ngân hàng.
Lãi suất huy động xuống thấp khiến nhiều doanh nghiệp bảo hiểm phải điều chỉnh giảm tỷ trọng đầu tư vào tiền gửi ngân hàng và gia tăng đầu tư vào trái phiếu.
Doanh thu hoạt động tài chính quý I/2024 của doanh nghiệp VN30 ghi nhận hơn 3.200 tỷ đồng với phần lớn đến từ lãi tiền gửi ngân hàng.
Tính đến thời điểm hiện tại, BIDV tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu về huy động tiền gửi trong quý đầu năm. VPBank, Vietbank và VietABank là những ngân hàng thăng hạng trong bảng xếp hạng số dư tiền gửi.