Công an TP Hồ Chí Minh bắt cùng lúc 3 nhóm tín dụng đen cộm cán tại thành phố
Phòng Cảnh sát hình TP HCM tiếp tục phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ có liên quan củng cố chứng cứ, mở rộng điều tra nhằm xác định toàn bộ đường dây.
Phòng Cảnh sát hình TP HCM tiếp tục phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ có liên quan củng cố chứng cứ, mở rộng điều tra nhằm xác định toàn bộ đường dây.
Tín dụng đen không chỉ 'còn đất sống', mà hình thức cho vay nặng lãi ngày càng đa dạng hơn, vì đâu?
Tín dụng tiêu dùng đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Từ thực tế đó, các chuyên gia cho rằng, để khơi thông tín dụng tiêu dùng, xóa sổ tín dụng đen, cần sự nỗ lực từ nhiều phía.
Phát biểu tại Hội thảo "Xóa sổ tín dụng đen bằng cách nào?" do Báo Tuổi trẻ tổ chức ngày 30/11, ông Nguyễn Đức Lệnh - Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP.HCM cho biết, đến cuối tháng 10/2023, dư nợ cho vay tiêu dùng trên địa bàn thành phố đạt 955.000 tỉ đồng, chiếm 28,4% trong tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn và tăng 1,4% so với cuối năm 2022.
Đại diện Bộ Công an cho biết có tình trạng tín dụng đen 'ngoại' vào Việt Nam cho vay lãi suất lên đến 1.000%.
Trong 5 năm gần đây, tín dụng tiêu dùng phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 20%/năm.
Tình trạng khách hàng cố tình không trả nợ, người trước khuyên người sau không trả nợ,... khiến cho nợ xấu của các công ty tài chính lên đến 8-10% cá biệt có đơn vị lên đến 20%.
Hội thảo "Gỡ khó cho vay tiêu dùng - đẩy lùi tín dụng đen" bàn về giải pháp tháo gỡ cho hoạt động cho vay tiêu dùng, từ đó đẩy lùi tín dụng đen.
Tín dụng đen khiến người lao động rơi vào vòng xoáy nợ nần không lối thoái, trong khi đó NHNN đã ban hành nhiều cơ chế tạo điều kiện cho người dân tiếp cận vốn tín dụng.
Tình trạng bùng nợ vay tiêu dùng đang gia tăng. Nếu không tìm ra cơ chế quản lý tốt thì cả người vay và tổ chức cho vay chính thống sẽ gặp khó, để lại hệ lụy khôn lường.