Phó Thống đốc: Dư nợ tín dụng xanh đã đạt hơn 636.000 tỷ đồng
Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú chia sẻ tại Lễ ra mắt Diễn đàn ESG Việt Nam chiều ngày 22/5.
Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú chia sẻ tại Lễ ra mắt Diễn đàn ESG Việt Nam chiều ngày 22/5.
Các chuyên gia đánh giá, khái niệm về tăng trưởng xanh, thị trường vốn xanh còn mới… là những thách thức cho sự phát triển của trái phiếu xanh.
Nếu không có chính sách tín dụng xanh với lãi suất ưu đãi sẽ rất khó cho doanh nghiệp chuyển đổi xanh.
Trước thực trạng tài chính xanh dù đã triển khai tại Việt Nam hơn 10 năm nhưng quy mô còn nhỏ so với tổng dư nợm nền kinh tế, nhiều giải pháp nhằm phát triển tài chính xanh đã được nêu ra tại hội thảo "Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý phát triển tín dụng xanh, trái phiếu xanh: Vấn đề cấp bách" tổ chức vào ngày 03/04/2024.
"Nhóm công tác ngân hàng đề xuất với Ngân hàng Nhà nước các nguồn vốn tài chính xanh, tín dụng xanh được tính ngoài biên độ tăng trưởng tín dụng hàng năm", ông Dominic Scriven nêu ra một giải pháp để thúc đẩy dòng tài chính cho lĩnh vực này.
Đầu năm 2024, ACB chính thức triển khai gói Tín Dụng Xanh/ Xã hội 2.000 tỷ đồng cùng nhiều ưu đãi dành cho các doanh nghiệp có phương án sản xuất kinh doanh có lợi cho môi trường và xã hội. Gói Tín Dụng Xanh/ Xã hội ngoài chuyện cung cấp thêm nguồn vốn quan trọng từ ngân hàng cho các doanh nghiệp trên thị trường, còn là cách ACB cùng khách hàng và đối tác phát triển bền vững, phù hợp với chiến lược phát triển ngành ngân hàng gắn với nhiệm vụ
Tỷ lệ tín dụng xanh/tổng dư nợ nền kinh tế chưa đến 5%, room tín dụng xanh của Việt Nam còn rất lớn và trong thời gian tới sẽ tăng. Đó là chia sẻ của ông Võ Quốc Khánh
Đến 30.9.2023, dư nợ cấp tín dụng xanh đạt hơn 564.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 4,4% tổng dư nợ toàn nền kinh tế; tập trung chủ yếu vào ngành năng lượng tái tạo, năng lượng sạch (chiếm gần 45%) và nông nghiệp xanh (hơn 30%).
Trong bối cảnh Việt Nam cần lượng vốn lớn đầu tư vào năng lượng tái tạo, chuyển đổi năng lượng, xử lý chất thải… việc tìm các giải pháp mở rộng tín dụng xanh có ý nghĩa quan trọng.
Nguồn vốn ngân hàng vốn được coi là “huyết mạch” và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh phát triển các ngành, lĩnh vực theo hướng “Xanh hóa” thì nguồn vốn “tín dụng Xanh” đóng vai trò làm “bà đỡ” sẽ góp phần tạo động lực, hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển bền vững, không gây hại cho môi trường.