Doanh nghiệp 'cầm cự còn chẳng xong', nhu cầu mở rộng đâu mà vay vốn ngân hàng?
Tính đến 20/5, tín dụng tổng nền kinh tế mới tăng trưởng được 1,95%, còn cách khá xa con số mục tiêu 15% mà Ngân hàng Nhà nước đặt ra cho năm nay.
Tính đến 20/5, tín dụng tổng nền kinh tế mới tăng trưởng được 1,95%, còn cách khá xa con số mục tiêu 15% mà Ngân hàng Nhà nước đặt ra cho năm nay.
Chứng khoán Yuanta cho rằng những ngân hàng phụ thuộc đáng kể vào vốn liên ngân hàng (chiếm hơn 20% tổng nợ phải trả) đang chịu rủi ro thanh khoản nếu có sự thay đổi đột ngột về điều kiện thị trường.
Trong bối cảnh nhu cầu tín dụng tiêu dùng vẫn ở mức thấp, nhu cầu tín dụng cho kinh doanh lại đang tăng, các Ngân hàng đang phải chuyển dịch xu hướng tín dụng.
Tín dụng đến ngày 10/5 đã tăng 1,95% so với cuối năm 2024, tương ứng số vốn hơn 264.000 tỷ đồng được bơm ra nền kinh tế. Theo Thống đốc, tín dụng tăng trưởng chậm do cầu tín dụng yếu, khó khăn trong triển khai các chương trình chính sách.
Trong cuộc trao đổi với Báo Đầu tư Chứng khoán, bà Phan Thị Vân Anh, Giám đốc, Chuyên gia phân tích cao cấp VIS Rating nhận định, quý đầu năm nay, chất lượng tài sản của ngành ngân hàng tiếp tục suy giảm, chủ yếu do phân khúc bán lẻ cũng như tỷ lệ xóa nợ thấp hơn.
Ghi nhận những kết quả KTXH đạt được trong những tháng đầu năm 2024, chuyên gia tài chính, TS. Doãn Hữu Tuệ cho rằng việc ban hành Nghị quyết số 01, 02 là cơ sở định hướng để các bộ, ngành, địa phương thực hiện. Tuy nhiên, nền kinh tế của Việt Nam vẫn gặp những trở ngại như doanh nghiệp khó tiếp cận vốn tín dụng, thủ tục đầu tư kinh doanh còn rườm rà, nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu, giải ngân vốn đầu tư công chậm…
Lãi suất cho vay giảm, nhiều đơn hàng, xuất khẩu tăng trưởng... là những lý do để doanh nghiệp (DN) có nhu cầu tăng vốn, đẩy tín dụng tăng theo.
TS Nguyễn Quốc Việt, Phó viện trưởng VEPR chỉ ra nghịch lý là trong khi số doanh nghiệp rời thị trường ngày càng tăng thì ngân hàng vẫn sinh lời cao từ hoạt động cho vay.
Sau một thời gian sụt giảm, tiền gửi không kỳ hạn (CASA) đang có xu hướng hồi phục tại các nhà băng. Đây là tín hiệu vui giúp các ngân hàng cải thiện chi phí vốn trong bối cảnh phải ổn định mặt bằng lãi suất cho vay hỗ trợ người dân, doanh nghiệp.
Khi nền kinh tế Trung Quốc bước sang quý II năm nay, một số chỉ số cho thấy tốc độ tăng trưởng sẽ chậm lại nếu mọi thứ không thay đổi. Điều này cũng làm tăng kỳ vọng về việc Chính phủ của “đất nước tỷ dân” sẽ nới lỏng chính sách tiền tệ.