Tăng trưởng tín dụng nhìn ở tương quan cung cầu
Bất chấp các nỗ lực kích cầu và các chính sách tháo gỡ khó khăn tiếp cận vốn từ Chính phủ và NHNN, việc tìm kiếm tăng trưởng tín dụng theo mục tiêu 15% vẫn đang là một câu hỏi rất khó.
Bất chấp các nỗ lực kích cầu và các chính sách tháo gỡ khó khăn tiếp cận vốn từ Chính phủ và NHNN, việc tìm kiếm tăng trưởng tín dụng theo mục tiêu 15% vẫn đang là một câu hỏi rất khó.
Mặc dù đã giảm sâu, song do sức cầu tín dụng yếu, thanh khoản dư thừa, trong khi khó cho vay ra nên các nhà băng tiếp tục cắt giảm lãi suất huy động.
Lãnh đạo một số ngân hàng lý giải về thực trạng tăng trưởng tín dụng cũng như giải pháp để đẩy vốn vào nền kinh tế.
Những biến động mạnh của nhiều tài sản tài chính như giá vàng, tỷ giá… trong hơn 2 tháng đầu năm có dự báo về một bối cảnh khó lường của thị trường tiền tệ năm 2024? Làm thế nào thúc đẩy tăng trưởng tín dụng trong bối cảnh cho vay đang tăng trưởng âm?... Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với TS. Trương Văn Phước – nguyên Q. Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia.
Tại báo cáo cập nhật về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank, mã: VCB) ngày 19/3, Chứng khoán KB (KBSV) nhận định, Vietcombank hoàn toàn có thể hoàn thành các mục tiêu kinh doanh đã đặt ra cho năm 2024.
Trong nhiều thập niên, tăng trưởng tín dụng đã trở thành động lực chính cho sự phát triển kinh tế ở các quốc gia châu Á, đặc biệt tại Việt Nam, nơi tỷ lệ nợ so với GDP nằm trong nhóm cao nhất của các quốc gia đang phát triển. Sự phụ thuộc lớn vào tín dụng để thúc đẩy tăng trưởng đặt ra câu hỏi về bền vững của chiến lược phát triển này, cũng như những hậu quả tiềm ẩn cho nền kinh tế nếu không kiểm soát và sử dụng một cách khôn ngoan.
Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước, tín dụng toàn nền kinh tế tăng trưởng âm hai tháng liên tiếp. Điều này gây áp lực mạnh mẽ tới mục tiêu tăng trưởng GDP 6 - 6,5% trong năm nay, đặc biệt là trong bối cảnh tổng cầu trong nước suy giảm, biến động chính sách tiền tệ nhiều khu vực và nền kinh tế lớn diễn biến phức tạp...
Việc công bố lãi suất cho vay bình quân có thể sẽ trở thành một công cụ quan trọng để các ngân hàng cạnh tranh thu hút khách hàng tín dụng trong giai đoạn tới, nhất là khi chính sách cho vay trả nợ ngân hàng khác đã được nhiều ngân hàng triển khai mạnh mẽ trong thời gian gần đây.
Là một trong những mã được khối ngoại mua ròng nhiều nhất sàn chứng khoán từ đầu năm 2024 với giá trị hơn 500 tỷ đồng nhưng cổ phiếu EIB của Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) lại là một trong 3 mã cổ phiếu thuộc nhóm ngân hàng không tăng về thị giá.
Vụ nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu đồng, Eximbank tính lãi sau 11 năm lên 8,8 tỷ: Khách hàng đã thuê luật sư.