Trung Quốc có 2 tỉnh trong lịch sử từng sáp nhập để tinh gọn bộ máy, giờ ra sao?
Việc sáp nhập không chỉ giúp Hắc Long Giang mở rộng diện tích và tăng dân số mà còn góp phần tinh gọn bộ máy quản lý, thúc đẩy kinh tế khu vực.
Việc sáp nhập không chỉ giúp Hắc Long Giang mở rộng diện tích và tăng dân số mà còn góp phần tinh gọn bộ máy quản lý, thúc đẩy kinh tế khu vực.
Hà Nội và TPHCM lần lượt xếp thứ 2 và thứ 4 trong số những địa phương có thu nhập bình quân đầu người cao nhất cả nước. Có 1 tỉnh vượt qua cả 2 thành phố nêu trên.
TS, KTS. Ngô Trung Hải - nguyên Viện trưởng Viện Quy hoạch đô thị nông thôn quốc gia, Bộ Xây dựng - cho biết, cần có nghiên cứu, đánh giá cụ thể đối với các thành phố thuộc tỉnh và mô hình thành phố trong thành phố trực thuộc Trung ương để đảm bảo phù hợp, tạo động lực cho phát triển.
Chiều 11/3, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chủ trì cuộc họp của Ban Thường vụ Đảng ủy Chính phủ, tiếp tục cho ý kiến về Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng chính quyền địa phương 2 cấp, hoàn thiện thêm một bước Đề án để trình cấp có thẩm quyền.
Lần lại lịch sử, có thể thấy 2 tỉnh này từ thời phong kiến cho đến nay chưa từng thực hiện sáp nhập, chia tách.
Thường vụ Đảng ủy Chính phủ thống nhất mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, đó là cấp tỉnh và cấp cơ sở.
Đề án này sẽ được lấy ý kiến các tỉnh ủy, thành ủy, các cơ quan liên quan trước ngày 12/3. Đồng thời, Ban Tổ chức Trung ương sẽ tổng hợp các đề án về sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy chính quyền địa phương và báo cáo Bộ Chính trị trước ngày 7/4, trình Ban Chấp hành Trung ương trước ngày 9/4.
Đây là một tỉnh năng động, có tốc độ phát triển kinh tế cao trên cả nước.