S T O C K P R O X X
Đăng nhập / Đăng ký

Tổ chức bộ máy

Bố trí Công an cấp xã tối thiểu 12 cán bộ, sẵn sàng hoạt động từ 1/3/2025 sau khi không tổ chức Công an cấp huyện

Bố trí Công an cấp xã tối thiểu 12 cán bộ, sẵn sàng hoạt động từ 1/3/2025 sau khi không tổ chức Công an cấp huyện

Đây là phương án tổ chức công an cấp xã tại tỉnh Ninh Thuận sau khi triển khai đề án về việc sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy Công an địa phương.

Thủ tướng trăn trở khi nhiều dự án dở dang kéo dài, gây nhiều hệ lụy

Thủ tướng trăn trở khi nhiều dự án dở dang kéo dài, gây nhiều hệ lụy

Chia sẻ trăn trở khi chứng kiến nhiều dự án dở dang kéo dài ở nhiều địa phương, gây nhiều hệ lụy, Thủ tướng yêu cầu các đại biểu nhìn thẳng vào sự thật, tập trung thảo luận đánh giá đúng tình hình, đề xuất nhiệm vụ, giải pháp phòng, chống lãng phí.

Nghiên cứu bỏ cấp huyện: Những đề án phát triển huyện lên quận ra sao?

Nghiên cứu bỏ cấp huyện: Những đề án phát triển huyện lên quận ra sao?

Theo GS Trần Ngọc Đường, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, khi có định hướng của Bộ Chính trị về việc nghiên cứu bỏ cấp hành chính trung gian (cấp huyện), các cấp thẩm quyền sẽ tiến hành xem xét với các đề án xây dựng phát triển huyện lên quận của một số thành phố, trong đó có TP Hà Nội.

Hơn 7.000 cán bộ, công chức, người lao động TP. HCM bị tinh gọn, nhận hỗ trợ tối đa 2,7 tỷ đồng/người

Hơn 7.000 cán bộ, công chức, người lao động TP. HCM bị tinh gọn, nhận hỗ trợ tối đa 2,7 tỷ đồng/người

TP. HCM dự kiến chi 17.000 tỷ đồng hỗ trợ cho hơn 7.000 cán bộ, công chức, viên chức, người lao động bị ảnh hưởng do sắp xếp bộ máy.

Những quyết sách lịch sử tại kỳ họp Quốc hội bất thường lần thứ 9

Những quyết sách lịch sử tại kỳ họp Quốc hội bất thường lần thứ 9

Những quyết sách tại kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV là dấu mốc quan trọng trong tiến trình xây dựng pháp luật, phục vụ cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn bộ máy, kịp thời tháo gỡ vướng mắc thể chế, kiến tạo không gian phát triển mới cho địa phương và cả nước.

Lịch sử sáp nhập tỉnh thành ở Việt Nam: Cả nước từng chỉ có 38 đơn vị hành chính cấp tỉnh

Lịch sử sáp nhập tỉnh thành ở Việt Nam: Cả nước từng chỉ có 38 đơn vị hành chính cấp tỉnh

Từ sau khi thống nhất đất nước, Việt Nam đã từng có nhiều lần chia tách, sáp nhập nhiều địa phương trong cả nước.

Hợp nhất các bộ, ngành ở trung ương là tiền đề cho sáp nhập tỉnh, thành

Hợp nhất các bộ, ngành ở trung ương là tiền đề cho sáp nhập tỉnh, thành

Qua nhiều lần sáp nhập, chia tách đơn vị hành chính, từ năm 2008 tới nay, nước ta giữ ổn định 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh. Theo đại biểu Quốc hội, việc hợp nhất các bộ, ngành, cơ quan trung ương là tiền đề quan trọng để hướng tới sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh.

Việt Nam dự kiến sáp nhập hàng loạt tỉnh, thành: Danh sách các địa phương có khả năng bị tinh gọn

Việt Nam dự kiến sáp nhập hàng loạt tỉnh, thành: Danh sách các địa phương có khả năng bị tinh gọn

Hiện nay, Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bao gồm 57 tỉnh và 6 thành phố.

Định hướng sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh

Định hướng sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh

Thay mặt Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú đã ký Kết luận số 126-KL/TW ngày 14/2/2025 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về một số nội dung, nhiệm vụ tiếp tục sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị năm 2025.

TRỰC TIẾP: Bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9 của Quốc hội

TRỰC TIẾP: Bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9 của Quốc hội

Theo chương trình nghị sự, Kỳ họp bất thường lần thứ 9 Quốc hội khóa XV họp phiên bế mạc vào sáng nay (19/2) sau 6,5 ngày làm việc với tinh thần tích cực, khẩn trương, trách nhiệm để xem xét, quyết định nhiều vấn đề cấp bách phục vụ cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, đáp ứng yêu cầu rất cao của đất nước trong kỷ nguyên mới.