3 lý do tăng trưởng tín dụng thấp
Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ nêu 3 lý do tăng trưởng tín dụng thấp.
Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ nêu 3 lý do tăng trưởng tín dụng thấp.
Từ tháng 5 trở lại đây, dư nợ tín dụng đã tăng nhanh hơn. Trong đó, tín dụng đối với doanh nghiệp đạt gần 6,5 triệu tỷ đồng, chiếm trên 50% dư nợ toàn nền kinh tế.
Việc triển khai Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025 và phương án xử lý các ngân hàng yếu kém còn rất chậm.
Về một số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2024, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đề nghị Chính phủ triển khai quyết liệt Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025; tập trung thực hiện phương án xử lý các ngân hàng yếu kém.
Việc xử lý ngân hàng yếu kém trong điều kiện bình thường đã khó, trong bối cảnh nửa nhiệm kỳ với kinh tế thế giới và trong nước vô cùng khó khăn thì còn khó khăn hơn nữa.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, tỷ lệ nợ xấu tăng vọt từ mức 2% hồi đầu năm lên mức 3,56% vào cuối tháng 7/2023, tương đương con số tuyệt đối hơn 440.000 tỷ đồng. Nếu tính cả nợ xấu bán cho VAMC chưa được xử lý, nợ tiềm ẩn thì tỷ lệ nợ xấu toàn ngành lên tới 6,16%.
Mặc dù sở hữu chéo đã được hạn chế, song vẫn vô cùng phức tạp nếu cổ đông cố tình che giấu.
Phó Thống Đốc NHNN đã có chỉ đạo tập trung tháo gỡ ngay khó khăn cho các Tập đoàn, Tổng công ty lớn, chủ lực của nền kinh tế.
NHNN sẽ tiếp tục điều hành chính sách lãi suất theo hướng giảm dần, đồng thời không để tình trạng đầu cơ găm giữ nâng tỷ giá.
Theo NHNN, việc dỡ bỏ room tín dụng cần được tiếp cận một cách thận trọng, đảm bảo đồng bộ các điều kiện cần thiết và từng bước thực hiện phù hợp với thị trường.