Ngành tôm có thể phục hồi từ quý II/2024
Trong năm 2024, nhu cầu tôm thế giới được kỳ vọng sẽ bắt đầu phục hồi từ quý II trong khi nguồn cung từ các nước lớn như Việt Nam, Ecuador, Ấn Độ dự kiến sẽ thu hẹp trong nửa đầu năm.
Trong năm 2024, nhu cầu tôm thế giới được kỳ vọng sẽ bắt đầu phục hồi từ quý II trong khi nguồn cung từ các nước lớn như Việt Nam, Ecuador, Ấn Độ dự kiến sẽ thu hẹp trong nửa đầu năm.
Ecuador hiện phải đối mặt với một cuộc chiến khó khăn do dư cung trong khi Trung Quốc, thị trường tiêu thụ lớn nhất, đang chứng kiến nhu cầu sụt giảm. Kết quả là giá đã giảm mạnh, làm giảm lợi nhuận của nông dân.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có quyết định đưa Nghề làm tôm khô của tỉnh Cà Mau vào danh mục Di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia.
Vướng mắc xuất khẩu tôm hùm bông vào Trung Quốc là vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm, nguy cấp và các thủ tục chứng minh quá trình nuôi trồng đáp ứng yêu cầu này.
Năm nay, mô hình nuôi tôm biển (tôm nước mặn) ở tỉnh Bến Tre gặp nhiều khó khăn do giá cả giảm, thời tiết cực đoan. Nhiều hộ nuôi tôm bỏ trống ao, không mạnh dạn thả con giống.
iPhone 11, 12, 14... vào đợt giảm mạnh
Xuất khẩu tôm vào Nhật Bản đang dần phục hồi khi đà giảm dần thu hẹp. Kỳ vọng, xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường này sẽ phục hồi vào tháng 12.
Khó khăn của Minh Phú cho thấy ngành xuất khẩu tôm cần có chiến lược phát triển mới theo hướng bền vững hơn.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) tiếp nhận đơn đề nghị điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu, trong đó có Việt Nam.
Hiệp hội Chế biến xuất khẩu và thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết: Vào thời điểm cuối tháng 10, Hiệp hội các nhà chế biến tôm Mỹ (ASPA) vừa nộp đơn lên Bộ Thương mại nước này (DOC) khởi kiện chống bán phá giá với tôm từ Ecuador và Indonesia; đồng thời cũng khởi kiện chống trợ cấp (CVD) với tôm từ Ecuador, Indonesia, Ấn Độ và Việt Nam. Đây đều là các quốc gia hàng đầu thế giới trong ngành tôm.