Vai trò của châu Á trong quản trị AI toàn cầu
Nhiều chuyên gia cho rằng châu Á cần đóng vai trò tích cực hơn trong việc mở rộng phạm vi thảo luận về rủi ro do AI gây ra.
Nhiều chuyên gia cho rằng châu Á cần đóng vai trò tích cực hơn trong việc mở rộng phạm vi thảo luận về rủi ro do AI gây ra.
Cuộc đua AI đang thu hút nguồn lực khổng lồ của các công ty Trung Quốc đang tìm cách kiếm tiền từ 'công nghệ tiên phong'.
Đây là nỗ lực mới nhất của chính phủ các nước trong việc xây dựng các quy định về quản lý sự phát triển của trí tuệ nhân tạo.
ChatGPT được ví như hiệu lệnh xuất phát cho cuộc đua ứng dụng trí tuệ nhân tạo tạo sinh. Nhiều doanh nghiệp trên thế giới đã triển khai và giờ là đến VNG.
Hội đồng Liên bang Thụy Sĩ muốn khai thác tiềm năng của trí tuệ thông minh nhân tạo (AI), đồng thời giảm thiểu những rủi ro mà công nghệ này có thể gây ra cho xã hội. Do đó, sau cuộc họp vào ngày 22/11, Hội đồng Liên bang Thụy Sĩ đã yêu cầu Bộ Môi trường, Giao thông, Năng lượng và Truyền thông (DETEC) chuẩn bị bản đánh giá tổng quan về các phương pháp quản lý khả thi đối với AI.
Ngày 21/11, tại Diễn đàn thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ do Bộ Công Thương phối hợp với Phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam tổ chức, Bộ Công Thương đánh giá việc Việt Nam và Mỹ chính thức nâng tầm lên Đối tác chiến lược toàn diện đã tạo cơ hội để khởi động các lĩnh vực hợp tác mới, mang tính đột phá và xây dựng nội lực để Việt Nam có mặt trong các chuỗi giá trị toàn cầu.
Theo thông tin từ Nikkei Asia, CTCP VNG (mã VNZ) đang có kế hoạch triển khai dịch vụ trí tuệ nhân tạo giống ChatGPT dành riêng cho người nói tiếng Việt khi muốn tạo ra thêm một mảng kinh doanh mới và nuôi tham vọng niêm yết tại Mỹ.
Công ty TNHH Phần mềm FPT vừa được UBND tỉnh Bình Định điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Tổ hợp Trung tâm nghiên cứu, sản xuất và đào tạo chuyên gia công nghệ FPT Software tại Khu Đô thị Khoa học và Giáo dục Quy Hòa, phường Ghềnh Ráng, TP. Quy Nhơn.
Tờ SCMP đưa tin, theo các chuyên gia, Trung Quốc đã thành lập Cơ quan Quản lý Dữ liệu Quốc gia (NDA) nhằm phát triển nền kinh tế kỹ thuật số, tăng cường quản lý kho dữ liệu khổng lồ của quốc gia.
Với tiềm lực kinh tế vững mạnh và chiến lược bứt tốc của thương hiệu trang sức hàng đầu Việt Nam, DOJI đã dẫn đầu và nhanh chóng áp dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường (AR) và trí tuệ nhân tạo (AI) vào việc mua sắm trang sức. Đặc biệt, việc ra mắt chuỗi DOJI Smart - Trung tâm mua sắm trang sức thông minh tại Hà Nội, TP.HCM và Đà Nẵng là cú hích nổi bật của DOJI với thị trường trang sức Việt Nam.