Giảm phát dài nhất 64 năm, siêu cường châu Á ‘vỡ mộng’ vượt Mỹ?
Trung Quốc đang trải qua giai đoạn giảm phát kéo dài nhất kể từ năm 1960, bất chấp những dấu hiệu phục hồi tăng trưởng vào cuối năm 2024.
Trung Quốc đang trải qua giai đoạn giảm phát kéo dài nhất kể từ năm 1960, bất chấp những dấu hiệu phục hồi tăng trưởng vào cuối năm 2024.
Loại Trung Quốc khỏi dự án hạt nhân đầu tiên trị giá 25 tỷ USD, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn mở cửa chào đón công nghệ Trung Quốc cho hai dự án tiếp theo cho tới năm 2035.
Sự gia tăng nhập khẩu từ Nga được thúc đẩy bởi nhu cầu từ các nhà máy lọc dầu độc lập, các tập đoàn dầu khí quốc gia và chính sách tích trữ dầu của Chính phủ Trung Quốc.
Kỷ lục mới này đánh dấu một bước tiến lớn trong tiến trình nghiên cứu và phát triển năng lượng nhiệt hạch, theo Viện trưởng Viện Vật lý Plasma Song Yuntao.
Ngày 21/1 (giờ địa phương), tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Phó Thủ tướng Thường trực Quốc vụ viện Trung Quốc Đinh Tiết Tường nhân dịp tham dự Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 55.
Ngành thép Trung Quốc đang đối mặt với áp lực khi sản lượng thép vẫn duy trì ở mức cao trong bối cảnh sức tiêu thụ nội địa giảm sút và lợi nhuận sụt giảm sau giai đoạn đỉnh điểm.
Trong vài tuần hoặc vài tháng tới, Mỹ có thể sẽ công bố các mức thuế quan thương mại mới. Tuy nhiên, quyết định ngày 20/1 của Tân Tổng thống Donald Trump đã làm dịu nỗi lo của một số doanh nghiệp rằng nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ áp thuế quan ngay từ đầu.
Việc phát hiện ra các mỏ vàng mới dự kiến sẽ góp phần đáng kể vào việc tăng cường tiềm lực kinh tế của quốc gia.
Chính quyền Thâm Quyến đã tổ chức một cuộc họp kín để thảo luận về China Vanke.
Công ty xe điện BYD của Trung Quốc đang đối mặt với cáo buộc sử dụng khoản tài trợ cho chuỗi cung ứng để che giấu mức nợ khổng lồ, vượt xa con số tự công bố.