Việt Nam đủ điều kiện để thành lập trung tâm tài chính quốc tế chưa?
Bộ Chính trị đã đồng ý chủ trương thành lập trung tâm tài chính quốc tế toàn diện tại TP HCM và trung tâm tài chính khu vực tại Đà Nẵng.
Bộ Chính trị đã đồng ý chủ trương thành lập trung tâm tài chính quốc tế toàn diện tại TP HCM và trung tâm tài chính khu vực tại Đà Nẵng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, việc thành lập Trung tâm tài chính quốc tế và khu vực ở TPHCM và Đà Nẵng là tất yếu. Không làm thì không thể đạt mục tiêu tăng trưởng 2 con số.
Sáng 4/1, tại TPHCM, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị công bố Nghị quyết 259 của Chính phủ ngày 31/12/2024 ban hành Kế hoạch hành động triển khai Kết luận của Bộ Chính trị về xây dựng Trung tâm Tài chính khu vực và quốc tế tại TPHCM.
Đề án vừa được Bộ KH-ĐT trình lên Chính phủ xác định mục tiêu đến năm 2035, Việt Nam thành lập và phát triển được trung tâm tài chính quy mô khu vực; năm 2045 thành lập được trung tâm tài chính quy mô quốc tế.
Đề án phát triển Trung tâm tài chính nêu rõ lộ trình xây dựng các cơ chế, chính sách đặc thù, trong đó có nhiều điểm khác biệt với quy định của các Luật hiện hành.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất xây dựng hai Trung tâm tài chính tại TP. HCM và Đà Nẵng.
Việt Nam đang là điểm sáng về phát triển và tăng trưởng kinh tế, ổn định vĩ mô, thu hút đầu tư, dần hội tụ các yếu tố cần thiết để phát triển thị trường tài chính hiện đại.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, trung tâm sẽ tạo ra một thị trường tài chính phát triển toàn diện, góp phần huy động nguồn lực tài chính phục vụ cho sự phát triển cả nước.
Chiều 30/9, tại Trụ sở Chính phủ, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ và Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam.
Hồng Kông (Trung Quốc) đã giành lại vị trí số 1 châu Á từ Singapore lần đầu tiên kể từ tháng 9/2022, khi thành phố này vẫn đóng cửa do đại dịch.