Đoạn tuyến 88km có nhiều hầm xuyên núi nhất cao tốc Bắc - Nam chiếm ưu thế thi công nhờ sử dụng công nghệ đặc biệt
Công nghệ này không chỉ giúp rút ngắn thời gian và giảm chi phí thi công, mà còn đảm bảo chất lượng và đồng bộ hóa giữa các hạng mục.
Công nghệ này không chỉ giúp rút ngắn thời gian và giảm chi phí thi công, mà còn đảm bảo chất lượng và đồng bộ hóa giữa các hạng mục.
Tuyến cao tốc này có ý nghĩa quan trọng về kinh tế, xã hội và phát triển hạ tầng của Quảng Ngãi, Bình Định cũng như khu vực miền Trung.
Nguồn vật liệu cát, đất, đá để xây dựng cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2 đã được các địa phương, chủ đầu tư, nhà thầu gấp rút tìm kiếm và đẩy nhanh thủ tục khai thác. Đến nay, vật liệu thi công cho các dự án cao tốc về cơ bản đã không còn thiếu.
Hiện tại, Cục Đường cao tốc Việt Nam đã lựa chọn được nhà đầu tư 8 trạm dừng nghỉ giai đoạn 1.
Những trạm dừng nghỉ này trải dài từ Km 15+620 đến Km 100+200, bao phủ nhiều đoạn quan trọng trên tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông.
Tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam có chiều dài khoảng 1.541km và đi qua 20 tỉnh, thành phố.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, dù đã xuất hiện đội ngũ doanh nghiệp vừa và lớn, nhưng chưa thực sự trở thành lực lượng dẫn dắt nền kinh tế như kỳ vọng.
Dự án thành phần Hoài Nhơn - Quy Nhơn thuộc cao tốc Bắc - Nam đã đạt hơn 3.900 tỷ đồng sản lượng thi công và vượt tiến độ đề ra.
Nhờ phương pháp thi công mang tên “hệ Đèo Cả”, liên danh nhà thầu đang đẩy nhanh tiến độ hoàn thành 3 đường hầm xuyên núi trên cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn.
Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ Giao thông vận tải phối hợp chặt chẽ với Bộ Kế hoạch và Đầu tư để thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi về dự án đường sắt tốc độ cao này.