Vì sao Chủ tịch Hòa Phát (HPG) Trần Đình Long tự tin với dự án đường sắt Bắc - Nam 70 tỷ USD?
Tại hội nghị ngày 21/9 vừa qua, ông Long tự tin phát biểu: "Hòa Phát có đủ năng lực sản xuất thép cho đường ray tốc độ cao tại Việt Nam".
Tại hội nghị ngày 21/9 vừa qua, ông Long tự tin phát biểu: "Hòa Phát có đủ năng lực sản xuất thép cho đường ray tốc độ cao tại Việt Nam".
Chủ tịch Trần Đình Long của Hòa Phát (HPG) khẳng định việc sản xuất thép cho đường ray dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam nằm trong năng lực của doanh nghiệp.
Ban Chấp hành Trung ương mới đây đã thống nhất chủ trương đầu tư toàn tuyến Dự án đường sắt tốc độ cao (350km/h) trên trục Bắc - Nam với tổng vốn đầu tư 70 tỷ USD.
Mục tiêu của dự án là giảm tải cho hệ thống giao thông đường bộ, tái cấu trúc thị phần vận tải và tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội trên trục Bắc - Nam.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là một trong những công trình trọng điểm quốc gia, đóng vai trò then chốt trong việc đáp ứng nhu cầu vận tải...
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam 70 tỷ USD, đi qua 20 tỉnh thành trên cả nước đã được đề nghị trình Quốc hội chủ trương đầu tư trong tháng 10/2024, trong đó việc phân bổ nguồn vốn cho dự án được tính toán kỹ càng, thận trọng.
Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sẽ xem xét và quyết định chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam với tổng vốn đầu tư 70 tỷ USD.
Bộ Giao thông Vận tải đang tiếp thu ý kiến các cơ quan, bộ, ngành về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa vào chương trình kỳ họp 8 của Quốc hội vào tháng 10 tới đây.
Mới đây, trong phiên họp thứ 13 của Ban Chỉ đạo, Bộ GTVT đã báo cáo Chính phủ Đề án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam.
Tập đoàn Siemens cho biết rất quan tâm đến dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam và có thể cung cấp các giải pháp về đầu máy, toa xe, hệ thống tín hiệu đường sắt, cũng như chuyển giao công nghệ sản xuất toa xe.