Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam: Doanh nghiệp Việt 'thừa sức' làm chủ công nghệ
Với tổng khối lượng xây lắp ước tính hơn 33 tỷ USD, dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam sở hữu quy mô chưa từng có tại Việt Nam.
Với tổng khối lượng xây lắp ước tính hơn 33 tỷ USD, dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam sở hữu quy mô chưa từng có tại Việt Nam.
Các ĐBQH đã đề xuất mở thêm nhà ga đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam giữa Thanh Hóa và Nghệ An, vị trí được đề xuất đặt nhà ga giữa hai tỉnh này đang nhận được sự quan tâm rất lớn của người dân.
Khẳng định cơ hội dành cho doanh nghiệp Việt Nam "thay da đổi thịt" trong dự án đường sắt tốc độ cao rất lớn, các chuyên gia cho rằng, các doanh nghiệp Việt cần bắt tay để đảm đương dự án mang tính biểu tượng của đất nước. Nếu doanh nghiệp Việt không liên kết và không tự đầu tư công nghệ, chúng ta sẽ thua trên chính sân nhà.
Quan điểm của Đảng và Chính phủ là ưu tiên tối đa cho doanh nghiệp trong nước ở mọi khâu, từ tư vấn, thi công xây lắp, đến sản xuất vật liệu…
Nội dung mở đầu của đợt họp thứ 2, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV là phiên toàn thể thảo luận ở hội trường về dự án Luật Nhà giáo.
Ngày 20/11, đợt 2 của kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15 sẽ bắt đầu với nội dung thảo luận dự án Luật Nhà giáo, chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
Việt Nam có thể huy động sự tham gia của các doanh nghiệp như VNPT, Viettel trong lĩnh vực chip và mạch điện tử.
Trong giai đoạn đầu, các đoàn tàu gồm 8 toa (sức chứa 610 người/tàu) sử dụng công nghệ động lực phân tán. Giai đoạn sau, tàu sẽ được nâng cấp lên 16 toa với sức chứa 1.220 người.
Các doanh nghiệp xây dựng như Đèo Cả, Cienco4 (C4G) đang có những bước chuẩn bị về nguồn lực để sẵn sàng đảm nhận khối lượng công việc từ dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Với mong ước "trái cây sáng hái miền Tây, chiều đến kệ siêu thị Hà Nội", các ĐBQH đã nêu đề xuất đặc biệt về dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.