Xây dựng 3 kịch bản lạm phát
Nhóm giúp việc Ban Chỉ đạo đưa ra 3 kịch bản lạm phát với các mức dự báo CPI bình quân tăng 3,52%, 4,03% và 4,5%.
Nhóm giúp việc Ban Chỉ đạo đưa ra 3 kịch bản lạm phát với các mức dự báo CPI bình quân tăng 3,52%, 4,03% và 4,5%.
VTV.vn - Chỉ số lạm phát của Nhật Bản trong năm 2023 đã ghi nhận mức cao nhất trong hơn 40 năm.
Thị trường hàng hóa thế giới vừa trải qua một năm có nhiều biến động do chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội. Lạm phát toàn cầu có xu hướng giảm dần từ đầu năm nhưng vẫn ở mức cao đối với nhiều quốc gia. Trong bối cảnh đó, Quốc hội điều chỉnh tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2023 khoảng 4,5%, cao hơn so với mức 4% của những năm trước.
Các vụ tập kích tàu hàng trên Biển Đỏ vài tháng qua đang bóp nghẹt kênh đào Suez - một trong những tuyến thương mại chính của thế giới.
Trong bối cảnh khó khăn chung của kinh tế thế giới, sản xuất một số ngành công nghiệp chủ lực suy giảm do chi phí sản xuất đầu vào tăng cao, số lượng đơn đặt hàng giảm mạnh.
Ngân hàng trung ương Anh (BoE) có thể buộc phải đẩy nhanh thời điểm cắt giảm lãi suất lần đầu tiên sau khi ba nhà dự báo hàng đầu đưa ra bản cập nhật bất ngờ cho thấy tỷ lệ lạm phát sẽ giảm xuống 2% vào tháng 4/2024.
10 năm liền Việt Nam luôn kiểm soát lạm phát ở mức dưới 4%. Khả năng này có thể vẫn tiếp nối trong năm 2024. Tuy nhiên, vẫn còn một số ý kiến lo ngại về việc lạm phát cơ bản trung bình năm 2023 ở mức cao.
Việc chính phủ cắt giảm các khoản trợ cấp là nguyên nhân chính dẫn tới sự tăng tốc trở lại của lạm phát, không chỉ ở Đức mà nhiều nước châu Âu khác.
Với việc Việt Nam thành công kiểm soát lạm phát trong năm 2023, các chuyên gia kinh tế bày tỏ lạc quan đây sẽ là nền tảng để tạo đà cho việc giữ ổn định lạm phát trong năm 2024, trong đó có nhiều yếu tố giúp giảm áp lực lạm phát.
Tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, đạt được mục tiêu tổng quát đề ra.