Vì sao Ukraine khó lật ngược tình thế trong cuộc xung đột với Nga?
Nếu phương Tây không thay đổi chính sách hỗ trợ vào đầu năm 2024 để giúp Ukraine trang bị thêm nhiều vũ khí hiện đại, Kiev khó có khả năng giành chiến thắng trong xung đột với Nga.
Nếu phương Tây không thay đổi chính sách hỗ trợ vào đầu năm 2024 để giúp Ukraine trang bị thêm nhiều vũ khí hiện đại, Kiev khó có khả năng giành chiến thắng trong xung đột với Nga.
Tổng thống Vladimir Putin hôm thứ Ba cho biết Nga sẽ sẵn sàng đàm phán với Ukraine, Mỹ và châu Âu về tương lai của Ukraine nếu các bên muốn, nhưng Moscow sẽ bảo vệ lợi ích quốc gia của mình.
Hôm 18/12, một quan chức hàng đầu của Mỹ cho biết Washington sẽ cạn tiền viện trợ cho Ukraine vào cuối tháng này.
Gần 2 năm kể từ khi Nga bắt đầu thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, nền kinh tế nước này đã và đang phải chịu nhiều áp lực.
Hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo EU diễn ra trong tuần này sẽ cho thấy tương lai của Ukraine trên con đường gia nhập khối.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) vừa có một quyết định lịch sử khi nhất trí mở các cuộc đàm phán kết nạp Ukraine, bất chấp sự phản đối từ Hungary và trong bối cảnh xung đột với Nga vẫn tiếp diễn.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đang cạn kiệt nguồn vốn được phê duyệt từ trước, và chỉ còn 1 tỷ USD để hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết, Nga hiện có 617.000 binh sĩ tham gia chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine trên chiều dài chiến tuyến là hơn 2.000km.
Điện Kremlin cho biết Nga đang theo dõi sự sụt giảm trong hoạt động hỗ trợ quân sự của Mỹ cho Ukraine.
Đảng Cộng hòa đã miễn cưỡng ký vào yêu cầu viện trợ từ Tổng thống Joe Biden, theo đó Ukraine sẽ nhận được thêm 61,4 tỷ USD. Chủ tịch Hạ viện Mike Johnson còn cho biết rằng chính quyền của ông Biden phải cung cấp thêm chi tiết về cách sử dụng số tiền này.