Tại sao Mỹ yêu cầu Ukraine không tấn công cơ sở dầu mỏ của Nga?
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã giải thích lí do vì sao Washington không muốn Ukraine tấn công vào các cơ sở hạ tầng dầu khí của Nga trong xung đột giữa hai nước.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã giải thích lí do vì sao Washington không muốn Ukraine tấn công vào các cơ sở hạ tầng dầu khí của Nga trong xung đột giữa hai nước.
Tổng thống Zelensky cho rằng việc Nga "biết trước những vị trí mà Ukraine dự định sẽ tập kích" là nguyên nhân chính khiến chiến dịch phản công mùa hè năm 2023 thất bại.
Ủy ban Điều tra Nga cho biết đã phát hiện mối liên hệ tiềm tàng giữa các cơ quan đặc biệt của Ukraine với vụ khủng bố nhằm vào trung tâm hòa nhạc ở ngoại ô Moscow.
Ukraine cho biết Nga đã phóng hơn 20 máy bay không người lái (UAV) tấn công cơ sở hạ tầng quan trọng ở khu vực miền trung Zhytomyr, và làm hư hại các cơ sở hậu cần ở miền nam.
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) cho biết nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở Ukraine đã bị hư hại hôm 7/4 trong một cuộc tấn công bằng máy bay không người lái, đồng thời gọi cuộc tấn công là “một sự cố nghiêm trọng có khả năng làm suy yếu tính toàn vẹn của hệ thống ngăn chặn lò phản ứng”.
Nguồn tin của tờ Washington Post tiết lộ, ông Trump muốn buộc Ukraine nhượng bộ bán đảo Crưm và vùng Donbass để kết thúc cuộc xung đột với Nga.
Ngày 5/4, Ngân hàng Nhà nước Ukraine (NBU) thông báo dự trữ ngoài nước của nước này đã tăng lên mức cao kỷ lục là khoảng 43,8 tỷ USD, tính đến ngày 1/4.
Tổng thống Volodymyr Zelensky cảnh báo Ukraine có thể hết tên lửa phòng không, nếu Nga vẫn tiếp tục tiến hành chiến dịch ném bom tầm xa dữ dội.
Hai tàu khu trục nhỏ sắp được bàn giao là một phần trong thỏa thuận bốn tàu mà Ấn Độ đã ký với Nga vào năm 2018.
Nhà chức trách Nga thông báo đã phát hiện thêm bằng chứng về sự liên quan của các nghi phạm gây ra vụ khủng bố đẫm máu ở trung tâm hòa nhạc ngoại ô Moscow với cuộc xung đột ở Ukraine.